LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Trong dịp đi công tác ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, chúng tôi có tìm được cuốn gia phả dòng họ Trịnh(1), trong đó nói khá chi tiết về tiểu sử của Trịnh Khả, một nhân vật đã đến với Lê Lợi từ những ngày đầu dựng cờ tụ nghĩa cho đến khi kháng chiến thắng lợi. Cuốn gia phả không chỉ hệ thống hóa về gia tộc......
Tôi là bạn thân của Nguyễn Lương Ngọc từ những năm học phổ thông, rồi năm năm đại học, cho đến khi Ngọc “đi xa”. Mỗi lần hoàn thành một bài thơ Ngọc thường đọc cho tôi nghe và yêu cầu bình luận, phê phán. Những điều thầm kín, những đau đớn trăn trở trong cuộc sống Ngọc thường tâm sự với tôi. Vì......
...
Nghề in của ta có từ khá sớm. Có thuyết cho rằng, đất Luy Lâu xưa là một trung tâm Phật giáo lớn, suốt từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 3(1) đã khắc in kinh Phật. Có thể đây là nơi in sách sớm nhất trong lịch sử ngành in nước ta. Sau này các thời Lý Trần đều nói đến việc in sách. Nhưng do sự phũ phàng......
Đối với công việc phiên dịch và chú giải những văn bản cổ viết bằng chữ Hán thì ngắt câu và hiểu ý câu là một cửa ải không ít chông gai. Người xưa, trong “mười năm đèn sách” đã tốn bao tinh lực cho cái học “tiểu học” mà một nội dung không nhỏ của nó là phép ngắt câu (cú đậu) và tìm ý. Các lớp người......
Văn bản Binh thư yếu lược (viết tắt: BTYL) chúng tôi nói đến trong bài này là bộ sách chữ Hán chép tay gồm 4 quyển đóng làm 2 tập, cộng 410 tờ (26x15cm, ký hiệu A.476/1-2 lưu tàng từ trước ở Thư viện Viện Viễn Đông Bác cổ, hiện nay do Viện Nghiên cứu Hán Nôm quản lý, sách này là bản chính của một......
Bản đồ Hồng Đức là bộ bản đồ địa lí đầu tiên của nước ta. Bộ bản đồ được thực hiện từ năm Quang Thuận thứ 8 (1467)(1) theo chỉ dụ của vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497), được hoàn tất và ban hành vào năm Hồng Đức thứ 21 (1490)(2). Bộ bản đồ phản ánh phạm vi cương giới, hệ thống hành chính nước Đại Việt......
Tình hình thư tịch nước ta thế kỷ 18 đã được nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá là “chế tác đầy đủ, kỹ càng, văn hiến đứng đầu cả Trung châu, điền chương rộng cả thời đại”(1). Là nhà bác học đương thời, Lê Quí Đôn một mặt bằng những sáng tác của mình, góp phần làm giầu kho tài sản tinh thần dân tộc;......
Trong các văn bản Hán Nôm, chữ huý là những chữ vì lí do kiêng tên của vua chúa, các vị thần, của người thân trong gia tộc... mà người viết, theo quy định hoặc tự nguyện, đã phải viết biến dạng để trống hoặc thay đổi hẳn đi. Cả quần thể chữ húy họp lại tạo thành một hệ thống những biệt lệ của chữ......
Sách Hán Nôm của ta, những thư tịch và tài liệu bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm chủ yếu do người nước ta soạn thảo từ 1945 trở về trước, vì nhiều nguyên nhân phức tạp, một bộ phận đã tản lạc ra nước ngoài. Nguyện vọng chung của giới nghiên cứu Hán Nôm trong nước cũng như ngoài nước là làm sao để toàn bộ......
Đại đa số ca sĩ Việt thể hiện ca khúc “Để gió cuốn đi” của Trịnh Công Sơn bằng những âm thanh ghê rợn "Xống chong đời xống cần có một tấm lòng". Trong tiếng Việt, từ "xống" là tên gọi của loại "quần không đáy người ta hãi hùng" của đàn bà thời xưa, vậy mà họ không ngần ngại tuôn ra từ mồm rồi nhét......
Ninh Tốn xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ông nội và cha đều thi đỗ Hương cống và từng làm quan trong Viện hàn lâm dưới triều Lê Trịnh. Đặc biệt, người bác ruột là Ninh Địch thì đỗ Hoàng giáp, làm quan đến Đông Các Đại học sĩ. Bản thân Ninh Tốn cũng thi đỗ Hội Nguyên Tiến sĩ, và làm quan......
1. Ảnh hưởng của Đường Thi đối với Thơ Mới là một vấn đề từ lâu đã được đề cập tới. Ngay từ năm 1942, Hoài Thanh - Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam mặc dù dành nhiều trang để miêu tả ảnh hưởng cuả thơ Pháp (đặc biệt là trường phái Tượng trưng) nhưng các ông đã trân trọng và có một hứng thú đặc biệt......
Tập VĂN NGHỆ XỨ ĐOÀI kỳ này do NXB Thời Đại cấp giấy phép, in khổ 16x24, dày 200 trang, với 20 trang màu, giới thiệu các sáng tác của 41 tác giả; trong đó có 13 tác giả văn xuôi, với 13 tác phẩm gồm các thể loại như ghi chép, truyện ngắn, bút ký phóng sự, nghiên cứu giới thiệu và tiểu luận phê bình,......
Bài thơ là sự cụ thể hoá câu thành ngữ cổ điển: “Thệ hải minh sơn” - thề non hẹn biển....
...
Ngày 15 tháng 2 năm 1965 Bác Hồ đã về thăm Côn Sơn, dãy núi năm đỉnh giữa vùng núi đồi trập trùng phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng. Côn Sơn vốn là phần đất của Chi Ngại, quê hương lâu đời của Nguyễn Trãi, với suối đàn, bóng trúc, lũng thông, chùa cổ và không gian tỉnh lặng đã gắn bó với......
Vấn đề tìm hiểu tác giả Nguyễn Trực hiện nay gặp nhiều khó khăn - tác giả thì lớn mà tư liệu còn rất ít. Sách đề cập đến ông thì nhiều, nhưng thường chỉ được vài dòng. Qua mấy đợt đi thực tế về quê ông, chúng tôi đã có thêm một số tài liệu về Nguyễn Trực. Đặc biệt, chúng tôi đã tìm thấy một cuốn gia......
Một đóng góp to lớn của vương triều Tây Sơn cho kho tàng văn hóa của dân tộc là việc vương triều này cho ra đời một tác phẩm sử học tầm cỡ có giá trị: Đó là bộ Đại Việt sử ký tiền biên....
Tôi thấy việc đám cưới lại cho các cụ thật vô duyên. Ta nên có những hình thức khác, đỡ phù phiếm nhiêu khê, vừa làm khổ con cháu, vừa làm khổ bạn bè. Những gì sai quy luật tự nhiên đều là lố lăng, nhăng nhít mang tiếng với thiên hạ....