LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
...
Nghề in của ta có từ khá sớm. Có thuyết cho rằng, đất Luy Lâu xưa là một trung tâm Phật giáo lớn, suốt từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 3(1) đã khắc in kinh Phật. Có thể đây là nơi in sách sớm nhất trong lịch sử ngành in nước ta. Sau này các thời Lý Trần đều nói đến việc in sách. Nhưng do sự phũ phàng......
Văn bản Binh thư yếu lược (viết tắt: BTYL) chúng tôi nói đến trong bài này là bộ sách chữ Hán chép tay gồm 4 quyển đóng làm 2 tập, cộng 410 tờ (26x15cm, ký hiệu A.476/1-2 lưu tàng từ trước ở Thư viện Viện Viễn Đông Bác cổ, hiện nay do Viện Nghiên cứu Hán Nôm quản lý, sách này là bản chính của một......
Cũng như hầu hết các tác phẩm khác ở thời Lý Trần, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn được viết bằng chữ Hán. Nhiều người đã dịch ra tiếng Việt như Trần Trọng Kim, Phan Kế Bính, Ngô Tất Tố…. Bản dịch hiện hành do ông Bùi Văn Nguyên dịch trên cơ sở tham khảo các bản dịch của ba ông trên....
Trang VĂN NGHỆ XỨ ĐOÀI xin giới thiêu những truyện rất ngắn do Giáo sư Nguyễn Lân Dũng sưu tầm...
Tình hình thư tịch nước ta thế kỷ 18 đã được nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá là “chế tác đầy đủ, kỹ càng, văn hiến đứng đầu cả Trung châu, điền chương rộng cả thời đại”(1). Là nhà bác học đương thời, Lê Quí Đôn một mặt bằng những sáng tác của mình, góp phần làm giầu kho tài sản tinh thần dân tộc;......
Trong các văn bản Hán Nôm, chữ huý là những chữ vì lí do kiêng tên của vua chúa, các vị thần, của người thân trong gia tộc... mà người viết, theo quy định hoặc tự nguyện, đã phải viết biến dạng để trống hoặc thay đổi hẳn đi. Cả quần thể chữ húy họp lại tạo thành một hệ thống những biệt lệ của chữ......
Ngày Thơ lần thứ 12 đã kết thúc, điều đặc biệt lay động lòng người trong Lễ hội Thơ lớn nhất Việt Nam chính là màn thả 50 câu thơ hay lên bầu trời mùa xuân giữa thủ đô Hà Nội. 50 câu thơ được chọn từ nhiều thế hệ nhà thơ Việt Nam năm 2014 đã bay lên từ Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội, mang theo......
...
Ninh Tốn xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ông nội và cha đều thi đỗ Hương cống và từng làm quan trong Viện hàn lâm dưới triều Lê Trịnh. Đặc biệt, người bác ruột là Ninh Địch thì đỗ Hoàng giáp, làm quan đến Đông Các Đại học sĩ. Bản thân Ninh Tốn cũng thi đỗ Hội Nguyên Tiến sĩ, và làm quan......
Bài "Khế Chương Đức" như là một chứng tích ghi nhận tâm hồn trong sáng, hoài bão giúp dân, ý thức trách nhiệm và bản chất năng động, lạc quan của người trí thức chân chính này trong hoàn cảnh đau buồn khó khăn nhất....
Xã hội phong kiến Việt Nam cuối thời Lê - Trịnh đã xẩy ra nhiều biến động lịch sử. Trong kho tàng thư tịch Hán Nôm, chúng ta còn giữ được nhiều sách sử ghi chép về giai đoạn này. Ngoài các bộ chính sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Phần Tục biên, hay Việt sử thông giám cương mục, còn có loại dã sử......
Truyện Kiều là một kiệt tác văn học, cũng là một trong những tác phẩm cổ điển tồn tại nhiều vấn đề văn bản phức tạp nhất. Theo một thống kê được công bố(1) thì trong các bản “Truyện Kiều” đã ấn hành có tới gần 1.200 chỗ dị đồng. Những dị đồng này, có trường hợp là cả một đoạn dài, có khi là trọn một......
Thời tiết những ngày này dễ làm lòng người ta xao xuyến. Những cơn mưa phùn ẩm ướt gợi lại trong ta cảm xúc của một thi sĩ "quê mùa": "Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay..."...
Tập VĂN NGHỆ XỨ ĐOÀI kỳ này do NXB Thời Đại cấp giấy phép, in khổ 16x24, dày 200 trang, với 20 trang màu, giới thiệu các sáng tác của 41 tác giả; trong đó có 13 tác giả văn xuôi, với 13 tác phẩm gồm các thể loại như ghi chép, truyện ngắn, bút ký phóng sự, nghiên cứu giới thiệu và tiểu luận phê bình,......
Ngày xưa trên trái đất chỉ có ba mùa: mùa Hạ, mùa Thu và mùa Đông. Người ta bảo rằng, mùa Xuân chỉ đến khi có một chiếc cầu vồng nhiều màu sắc và có muôn hoa đón chào....
Và mảnh đất đầu tiên Đã dạy ta giữ từng thước vàng Tổ Quốc Lại là Sơn Tây...
Ngày 15 tháng 2 năm 1965 Bác Hồ đã về thăm Côn Sơn, dãy núi năm đỉnh giữa vùng núi đồi trập trùng phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng. Côn Sơn vốn là phần đất của Chi Ngại, quê hương lâu đời của Nguyễn Trãi, với suối đàn, bóng trúc, lũng thông, chùa cổ và không gian tỉnh lặng đã gắn bó với......
Ngô Thì Nhậm (1746 1803) để lại khá nhiều sáng tác, đặc biệt về thơ. Theo các tài liệu hiện có, ông để lại 7 tập với 592 bài thơ(1). Thời đại mà Ngô Thì Nhậm sống là thời đại phát triển rực rõ của văn thơ chữ Nôm. Nhưng hiện nay, chúng ta chưa tìm được bài thơ chữ Nôm nào của ông....
Từ lâu, nhiều người đã chú ý tới vấn đề tác giả của Gia huấn ca. Bản in xưa nhất của tác phẩm này hiện còn được biết là chữ Quốc ngữ, in năm 1894(1). Bản in bằng chữ Nôm sớm nhất còn giữ được xuất hiện sau đó hơn 10 năm, vào 1907(2)....