LỜI NGỎ
Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Bài viết của Đàm Phi Vũ...
Chứng kiến những gì xảy ra, Stalin không tin vào việc Đức sẽ tấn công Liên Xô vào mùa hè năm 1941. Phải chăng nếu có, thì chiến tranh có thể xảy ra vào khoảng năm 1942, khi Hitler giải quyết được vấn đề mặt trận thứ hai....
Thơ Ban Lưu...
Thơ của Phạm Huy Thông...
Nhà văn Vũ Bình Lục có bài "AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ TRIỆU VŨ ĐẾ, NÊN THỜ AI?". Chúng tôi có một số ý kiến sau....
...
Trước nay, tôi chưa hề viết bài góp ý kiến một bản dịch nào cả. Bởi vì, chữ nghĩa tôi còn ít lắm, cho nên trong công việc nghiên cứu tôi thường tham khảo các tài liệu đã dịch, vừa dễ hiểu vừa đỡ mất thời gian....
Bài viết của Lưu Quốc Hòa...
Vũ Trinh (1759 - 1828) tự là Duy Chu, hiệu là Lai Sơn, Nguyễn Hanh, Lan Trì ngư giả, người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh cũ, đỗ Hương cống đời Lê, làm quan cho Lê Chiêu Thống. Khi Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, ông không theo kịp lui về ở ẩn dạy học. Gia Long đánh bại Tây Sơn, ông......
Thời gian trước đây, nhiều người học chữ Hán thường được “đố chữ” bằng những câu như: “Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm”; “Ba xe kéo lê trên đàng, tiếng vang như sấm” (đố chữ “đức” và chữ “oanh”....
Số lượng văn hiến có liên quan đến Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc khá phong phú, nhưng nhiều tác phẩm đã thất lạc, số còn lại thì việc chỉnh lý và sử dụng cũng chưa được bao nhiêu. Bài viết này, trên cơ sở thư mục xưa nay và các điển tịch liên quan, thử tìm hiểu rõ tình trạng cơ bản của loại văn......
Văn hóa Nho gia là văn hóa của chủ nghĩa luân lý đạo đức. ở phương diện xây dựng đạo đức, nó giữ mối liên hệ truyền thống và tích lũy rất nhiều kinh nghiệm lịch sử. Luân lý đạo đức là một phần quan trọng của văn hóa truyền thống, có tính độc lập tương đối và bản thân nó có tính kế thừa lịch sử....