LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ở nước ta xuất hiện đồng thời một số tập truyện ký, mỗi tập gồm nhiều tiểu phẩm như Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án, Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh, Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích....
Trong kho thư tịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện đang lưu giữ một số các văn bản bia đề cập tới việc khích lệ học tập trong nền giáo dục khoa cử ở nước ta dưới thời kỳ phong kiến. Bài viết này chúng tôi xin đề cập tới vấn đề này....
Từ xưa, đọc trong sách sử điển tịch do các học giả Trung Hoa viết, người Việt Nam đã biết rằng ở phía đông Trung Quốc, ngoài biển khơi, có nước Nhật Bản… Nhưng do điều kiện lịch sử, nhất là sự giao tiếp dân sự giữa hai nước phát triển khá muộn, nên các ký tái bằng chữ Hán do người Việt Nam ghi chép......
Trình Quốc Công là tên tước của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) một nhà nho kiệt xuất ở nước ta vào thế kỷ XVI. Trứ tác của ông nhiều; tác phẩm hiện biết phần lớn do đời sau sưu tập lại. Bài văn bia ghi việc tạo tượng Tam giáo chùa Cao Dương được viết vào những năm cuối đời ông và khắc......
Đầu thế kỷ XVIII, bên cạnh dòng văn học Nôm khuyết danh bắt đầu khởi sắc, văn chưong bác học nước ta nổi lên một tác giả tương đối lớn: Lê Anh Tuấn, vị Thượng thư đạo cao đức trọng cuối triều Lê, vị bố nuôi tôn kính của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm....
...
Tác giả Trần Kế Hoàn, bút danh: Trần Hoàn, Trần Kế Hoàn; quê: Côi Sơn – Thị trấn Gôi - Vụ Bản – Nam Định; Phó chủ nhiệm CLB thơ Non Côi, hội viên hội VHNT Nam Định. Tác phảm :- Khoảng trời vành khuyên (Thơ – NXB Hội Nhà văn, 2010)/ - Vía chữ thần nông (Thơ – NXB Hội nhà văn, 2014) Và có bài đăng ở......
...
Tình hình thư tịch nước ta thế kỷ 18 đã được nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá là “chế tác đầy đủ, kỹ càng, văn hiến đứng đầu cả Trung châu, điền chương rộng cả thời đại”(1). Là nhà bác học đương thời, Lê Quí Đôn một mặt bằng những sáng tác của mình, góp phần làm giầu kho tài sản tinh thần dân tộc;......
Bài thơ là sự cụ thể hoá câu thành ngữ cổ điển: “Thệ hải minh sơn” - thề non hẹn biển....
Tôi thấy việc đám cưới lại cho các cụ thật vô duyên. Ta nên có những hình thức khác, đỡ phù phiếm nhiêu khê, vừa làm khổ con cháu, vừa làm khổ bạn bè. Những gì sai quy luật tự nhiên đều là lố lăng, nhăng nhít mang tiếng với thiên hạ....