Home » Tin tức

Advanced search in news
Keyword :
Search type :
Search in topics :
From date: : To date 1
Search results on News

1 Đói đến nỗi củ chuối, rau má, quả sung, quả sú vẹt cũng không có ăn mà cầm hơi, rét không có manh áo ấm che thân, nhà cửa đồ đạc có cái gì kể cả long ngai, bài vị, bát hương thờ tổ tiên cũng đem đi bán mà vẫn không cứu vãn được…...

11/04/2019 -
Source : -/-

1 Trong khuôn khổ công trình sưu tập tác phẩm của các tác gia thế kỷ XVII(1), chúng tôi có dịp tìm hiểu sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Qúy Đức (1648-1720), nhà hoạt động chính trị, văn hoá có tiếng thời Lê Trung hưng. Tiểu sử, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Qúy Đức rải rác được ghi chép trong sử sách,......

31/05/2016 -
Source : -/-

1 Dương Trực Nguyên người xã Thượng Phúc, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay là xã Quốc Tuấn, huyện Thường Tín, Hà Nội), đỗ đồng Tiến sĩ khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490), lúc 33 tuổi(1). Khoa ấy, có 54 người đỗ, trong đó có Ngô Hoán, Lưu Thư Ngạn, Lưu Dịch, Phạm Đạo Phú, Đàm Thận......

06/12/2015 -
Source : -/-

1 Năm Hồng Đức thứ 25 (1494), Lê Thánh Tông lập Hội Tao đàn, gồm 28 hội viên và 2 là Tao đàn sái phu. Trong Hội, có hai cặp hội viên có quan hệ ruột thịt với nhau:...

23/09/2015 -
Source : -/-

1 Đầu thế kỷ XVIII, bên cạnh dòng văn học Nôm khuyết danh bắt đầu khởi sắc, văn chưong bác học nước ta nổi lên một tác giả tương đối lớn: Lê Anh Tuấn, vị Thượng thư đạo cao đức trọng cuối triều Lê, vị bố nuôi tôn kính của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm....

28/07/2015 -
Source : -/-

1 Vào thời Hồng Đức, ở làng Hoàng Xá tổng Thanh Khê huyện Đại An (nay là thôn Phạm Xá, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) có hai anh em họ Phạm cùng đỗ tiến sĩ liền trong hai khoa. Đó là Phạm Đạo Bảo (còn gọi là Phạm Bảo) đỗ nhị giáp tiến sĩ khoa Đinh Mùi Hồng Đức thứ 18 (1478) và Phạm Đạo Phú......

17/05/2015 -
Source : -/-

1 Trên Tạp chí Hán Nôm số 2.1987, chúng tôi có đăng bài Bước đầu tìm hiểu về Hội Tao đàn, giới thiệu một số nét chung nhất về Hội, như năm thành lập, thời gian hoạt đông, con số hội viên chính thức, chức danh những hội viên chủ chốt... Bài viết lần này về Đàm Thận Huy và tác phẩm Sĩ hoạn châm qui......

10/05/2015 -
Source : -/-

1 Bia thế kỷ XVI gồm phần lớn bia mang niên hiệu nhà Mạc, số khác mang niên hiệu nhà Lê. Mỗi loại có đặc trưng riêng. Vấn đề được đặt ra ở đây là cái gì đã tạo nên những đặc trưng đó và đó là những đặc trưng như thế nào? Với bài viết này, chúng tôi bước đầu lý giải vấn đề trên từ cạnh khía “kỹ thuật”:......

04/02/2015 -
Source : -/-

1 Bài viết của Nguyễn Tá Nhí...

31/01/2015 -
Source : -/-

1 Nhà thơ Thế Mạc - nhà giáo Kiều Thể (1934- 2009), người con của làng quê Cần Kiệm, Thạch Thất, Hà Nội, đã vĩnh biệt bạn thơ Xứ Đoài gần 5 năm. Nhưng ấn tượng về con người cùng thơ ca của ông vẫn được lưu giữ, trân trọng trong học trò, bạn bè, cùng những người yêu thích thơ ông. Một cuộc đời 75 năm,......

02/08/2014 -
Source : -/-

1 Trong cuốn: Lê Thánh Tông thơ văn và cuộc đời, do Mai Xuân Hải tuyển chọn và biên soạn, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Hà Nội ấn hành năm 1998, có giới thiệu bài thơ, Núi Chiếu Bạch (Đề Chiếu Bạch sơn thi tịnh tự) của vua Lê Thánh Tông, làm vào năm Hồng Đức thứ 2 (1471). Đọc lời đề dẫn bài thơ này của Lê......

02/11/2013 -
Source : -/-

1 Trịnh Cương ( 1686 – 1729) là chúa thứ sáu dưới thời Lê - Trịnh Ông là người đi nhiều biết nhiều. Bước chân của ông đã in dấu trên các miền đất nước: miền đất Lã Côi, vùng Kinh Sơn, Quyển Sơn, vùng đất Cổ Bồng, Kẽm Trống, đất Dậu Cao, Phao Sơn, Đại Lã, đất Tử Dương, Kiện Khê... Ông cũng đã thăm khá......

28/10/2013 -
Source : -/-
Total match 12 Result
If these results are unexpected. you try to use the Google search engine below
Advanced internet search :

Google
Internet search Search on site http://vannghesontay.com
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh