LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Bài viết của Đàm Phi Vũ...
Chồng thì Nhân Nghĩa, vợ Nhân Hậu/Mười lăm cây số đường độc đạo!/Không tiền, trời nắng lại không xe,/Khổ muốn kêu trời! Trời có thấu? Khi đọc câu cuối, anh vừa đọc vừa gật gật về phía những thủ trưởng. Thế rồi "trời" cũng "thấu" thật. Ít lâu sau đó anh được mua chiếc xe đạp phân phối (giá rẻ). ......
...
Nhà văn Vũ Bình Lục có bài "AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ TRIỆU VŨ ĐẾ, NÊN THỜ AI?". Chúng tôi có một số ý kiến sau....
Bài viết của Phạm Trung Đà...
Bài viết của Nguyễn Như Luân...
Trước nay, tôi chưa hề viết bài góp ý kiến một bản dịch nào cả. Bởi vì, chữ nghĩa tôi còn ít lắm, cho nên trong công việc nghiên cứu tôi thường tham khảo các tài liệu đã dịch, vừa dễ hiểu vừa đỡ mất thời gian....
Bài viết của Nguyễn Minh Tâm...
Trong khuôn khổ công trình sưu tập tác phẩm của các tác gia thế kỷ XVII(1), chúng tôi có dịp tìm hiểu sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Qúy Đức (1648-1720), nhà hoạt động chính trị, văn hoá có tiếng thời Lê Trung hưng. Tiểu sử, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Qúy Đức rải rác được ghi chép trong sử sách,......
Bài viết của Trần Nghĩa...
Khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ở nước ta xuất hiện đồng thời một số tập truyện ký, mỗi tập gồm nhiều tiểu phẩm như Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án, Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh, Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích....
Văn chỉ làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng (nay là làng Nguyệt Áng, xã Đại áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội) hiện có sáu tấm bia đá khắc bằng chữ Hán, Văn bia ghi về Văn chỉ và các vị khoa bảng của làng. Nội dung văn bia cung cấp nhiều tư liệu mới về các vị khoa bảng ở......
Năm Hồng Đức thứ 25 (1494), Lê Thánh Tông lập Hội Tao đàn, gồm 28 hội viên và 2 là Tao đàn sái phu. Trong Hội, có hai cặp hội viên có quan hệ ruột thịt với nhau:...
Trình Quốc Công là tên tước của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) một nhà nho kiệt xuất ở nước ta vào thế kỷ XVI. Trứ tác của ông nhiều; tác phẩm hiện biết phần lớn do đời sau sưu tập lại. Bài văn bia ghi việc tạo tượng Tam giáo chùa Cao Dương được viết vào những năm cuối đời ông và khắc......
Sáng ngày 2-6-Ất Mùi (17-7-2015), tôi ra mộ cụ Giang Văn Minh, khi đó con cháu cụ đã làm lễ xong. Tôi chỉ kịp ghi lại hình ảnh ông Giang Văn Bổng, hậu duệ đời thứ 13 của cụ....
...
Nguyễn Đình Chiểu luôn luôn sống trong lòng nhân dân, cảm nhận tất cả những gì xảy ra trong xã hội nhân quần. Ông viết ra những điều đã được cảm nhận đó. Cho dù là nói chuyện hư cấu từ một sứ sở đâu đâu, hay từ một cõi tiên cõi Phật nào khác… chung quy vẫn là câu chuyện nhân gian....
Ngày nay khi đề cập đến văn bản thơ Nguyễn Trãi, chúng ta không thể không nhắc tới bộ Ức Trai di tập (1). Đây là bộ sách được biên tập vào thế kỷ thứ XIX, nội dung thu thập một số lượng tư liệu khá phong phú, nhờ đó trở thành văn bản quan trọng nhất lưu truyền cho đời sau nhiều trước tác thuộc các......
Đại tá Nguyễn Hữu Niệm - chủ biên tờ "An ninh biên giới" trao đổi cùng Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội - Nguyễn Hữu Quý mở diễn đàn "Thế nào là thơ hay?". Được sự cho phép của ông Nguyễn Hữu Niệm, chúng tôi sẽ đăng lại toàn bộ nội dung trong mục diễn đàn này....
Năm 1770, trên đường vào Nghệ An nhậm chức Tham Chính, Ngô Thì Sỹ đã lên thăm núi Dục Thuý và cho khắc 4 chữ Vũ trụ dĩ lai này lên vách núi. 13 năm sau, năm Cảnh Hưng Nhân Dần (1782). Ngô Thì Nhậm nhân có việc công qua đây, thấy chữ khắc của cha bị rêu phong nhiều, đã cho khắc lại và đề một bài thơ......