LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Hơn 300 năm hình thành và phát triển, Sài Gòn vẫn còn nhiều điều chưa được khám phá, trong đó tên gọi địa danh Sài Gòn mới được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu hé lộ qua tập sách Tạp ghi Việt Sử Địa vừa ấn hành....
...
Bài viết của Lê Văn...
Ở nước ta, các tài liệu văn thơ viết bằng chữ Nôm còn lưu lại khá nhiều. Một nguồn di sản văn hóa vô cùng phong phú của dân tộc bị lớp thời gian bao phủ đang đợi chờ chúng ta sưu tầm và khai thác. Để tìm hiểu quá khứ của dân tộc, nhất là nền văn hóa truyền thống dân tộc, chúng ta cần phải biết sự......
Chính phủ Việt Nam luôn khẳng định Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và lịch sử về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Về căn cứ lịch sử, cơ quan chính phủ đã lưu giữ được hệ thống cứ liệu đầy đủ có niên đại từ thế kỷ thứ XV (Lê sơ) cho đến nay....
Bài viết của Phạm Thị Thoa...
Thời gian trước đây, nhiều người học chữ Hán thường được “đố chữ” bằng những câu như: “Chim chích mà đậu cành tre, thập trên tứ dưới nhất đè chữ tâm”; “Ba xe kéo lê trên đàng, tiếng vang như sấm” (đố chữ “đức” và chữ “oanh”....
Do thực tại địa lý, do hoàn cảnh nhân văn và lịch sử và do những quan niệm về chính trị, vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc là một vấn đề vô cùng phức tạp và tế nhị. Vấn đề này đã được đặt ra ngay từ những ngày đầu của lịch sử dân tộc ta và luôn tuôn tồn tại cho đến tận ngày nay....
Xã hội phong kiến Việt Nam cuối thời Lê - Trịnh đã xẩy ra nhiều biến động lịch sử. Trong kho tàng thư tịch Hán Nôm, chúng ta còn giữ được nhiều sách sử ghi chép về giai đoạn này. Ngoài các bộ chính sử như Đại Việt sử ký toàn thư, Phần Tục biên, hay Việt sử thông giám cương mục, còn có loại dã sử......
Từ lâu, nhiều người đã chú ý tới vấn đề tác giả của Gia huấn ca. Bản in xưa nhất của tác phẩm này hiện còn được biết là chữ Quốc ngữ, in năm 1894(1). Bản in bằng chữ Nôm sớm nhất còn giữ được xuất hiện sau đó hơn 10 năm, vào 1907(2)....
Số lượng văn hiến có liên quan đến Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc khá phong phú, nhưng nhiều tác phẩm đã thất lạc, số còn lại thì việc chỉnh lý và sử dụng cũng chưa được bao nhiêu. Bài viết này, trên cơ sở thư mục xưa nay và các điển tịch liên quan, thử tìm hiểu rõ tình trạng cơ bản của loại văn......
Tác phẩm Quốc âm thi tập (QÂTT) của đại văn hào Nguyễn Trãi đã đánh dấu một cái mốc lớn trên con đường phát triển của ngôn ngữ, văn tự dân tộc. Thế nhưng cũng thật lạ lùng, tác phẩm sau bao nhiêu chìm nổi, phiêu dạt lại xuất hiện, tỏa sáng làm rạng rỡ thêm cho nhân cách và thiên tài của vị anh hùng......