Home » Tin tức » Nghiên cứu, trao đổi

NHỮNG BÀI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

NHỮNG BÀI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

Sử gia Lê Tung trong sách Việt giám thông khảo tổng luận có bàn rằng: “Có trời đất rồi mới có muôn vật, có muôn vật rồi mới có đạo vợ chồng, có đạo vợ chồng rồi sau mới có đạo cha con, có đạo cha con rồi sau mới có đạo vua tôi. Cho nên đạo cương thường của con người cũng từ đó mà ra và từ chỗ có đạo cương thường của con người mới dựng đặt ra đạo vua tôi để dựng xây đất nước vậy”.

CHỮ NHO VỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

CHỮ NHO VỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

Những người Việt Nam tuổi dưới 60 tuyệt đại bộ phận đều mù chữ Nho vì đã lâu lắm rồi, trường phổ thông không còn dạy chữ Nho cho học sinh nữa. Điều đó đương để lại một khoảng trống đáng sợ.

BÀI THƠ CỦA VUA LÊ HIẾN TÔNG ĐỀ NÚI CHIẾU BẠCH

BÀI THƠ CỦA VUA LÊ HIẾN TÔNG ĐỀ NÚI CHIẾU BẠCH

Trong cuốn: Lê Thánh Tông thơ văn và cuộc đời, do Mai Xuân Hải tuyển chọn và biên soạn, Nhà xuất bản Hội Nhà văn Hà Nội ấn hành năm 1998, có giới thiệu bài thơ, Núi Chiếu Bạch (Đề Chiếu Bạch sơn thi tịnh tự) của vua Lê Thánh Tông, làm vào năm Hồng Đức thứ 2 (1471). Đọc lời đề dẫn bài thơ này của Lê Thánh Tông, lâu nay chúng ta cứ tưởng rằng thơ được khắc trên vách núi?

CÚC THU BÁCH VỊNH -TẬP THƠ XƯỚNG HỌA GIỮA PHAN HUY ÍCH VÀ NGÔ THÌ NHẬM

CÚC THU BÁCH VỊNH -TẬP THƠ XƯỚNG HỌA GIỮA PHAN HUY ÍCH VÀ NGÔ THÌ NHẬM

Trong sự nghiệp sáng tác của Tình Phái hầu Ngô Thì Nhậm và Thụy Nham hầu Phan Huy ích có một tập thơ do hai ông cùng xướng họa chung trong tết Trùng dương tháng 9 năm 1796; đó là tập Cúc thu bách vịnh (菊 秋 百 詠), tập thơ mang ký hiệu A.1664 tại Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Ngoài cái tên Cúc thu bách vịnh ra, tập thơ còn có các dị bản khác, mang những tên khác như Cúc đường bách vịnh (菊 堂 百 詠), Cúc thu thi trận (菊 秋 詩 陣), và tới 7 dị bản nằm trong bộ Ngô gia văn phái (吳 家 文 派)(1), một bộ sách nổi tiếng của dòng họ Ngô ở Tả Thanh Oai, Hà Đông (nay thuộc huyện Thanh Trì, Tp. Hà Nội).

TRỊNH CƯƠNG VỚI KHÚC CA GHI VIỆC ĐI TUẦN TỈNH

TRỊNH CƯƠNG VỚI KHÚC CA GHI VIỆC ĐI TUẦN TỈNH

Trịnh Cương ( 1686 – 1729) là chúa thứ sáu dưới thời Lê - Trịnh Ông là người đi nhiều biết nhiều. Bước chân của ông đã in dấu trên các miền đất nước: miền đất Lã Côi, vùng Kinh Sơn, Quyển Sơn, vùng đất Cổ Bồng, Kẽm Trống, đất Dậu Cao, Phao Sơn, Đại Lã, đất Tử Dương, Kiện Khê... Ông cũng đã thăm khá nhiều chùa, như chùa Phả Lại, chùa Nhạn Tháp, chùa Phúc Long, chùa Nguyệt Đường, chùa Quỳnh Lâm, chùa Non Đồng... thăm núi Yên Tử, núi Dục Thúy, hang Các Cứ... Tất cả các địa danh này đều được ghi lại trong tập Lê triều ngự chế quốc âm thi.

CÂU ĐỐI CHƠI CHỮ THEO CÁCH TÁCH GHÉP, CHUYỂN HÓA CHỮ HÁN

CÂU ĐỐI CHƠI CHỮ THEO CÁCH TÁCH GHÉP, CHUYỂN HÓA CHỮ HÁN

Câu đối chơi chữ theo cách tách ghép, chuyển hóa chữ Hán được trình bày ở đây, là câu đối trong văn chương của người Việt, được sách vở ghi chép lại. Bài viết nhằm tập hợp một cách tương đối đầy đủ và có hệ thống vấn đề, để giúp bạn đọc thưởng lãm. Theo một kết quả nghiên cứu mới đây của người viết, thì phương thức chơi chữ liên quan đến chữ Hán, gồm có các hình thức sau: tách ghép chữ Hán, chuyển hóa chữ Hán, đố chữ Hán, sấm kí có liên quan đến chữ Hán, đọc nhầm chữ Hán, và viết rút gọn tác phẩm theo tự dạng Hán và đồ hình. Hai hình thức đầu được câu đối sử dụng nhiều và có không ít câu sắc sảo (hai hình thức đầu này, bên cạnh câu đối, thơ, ca dao,... cũng dùng, nhưng không phong phú, thú vị bằng; còn các hình thức sau, rất ít liên quan đến câu đối).

ÔNG CỬ PHẠM XUÂN HÒA VÀ NHỮNG VẦN THƠ ĐỂ LẠI

ÔNG CỬ PHẠM XUÂN HÒA VÀ NHỮNG VẦN THƠ ĐỂ LẠI

Thời đó để động viên khuyến khích con em trong xã học hành, làng Vũ Lăng có treo một giải thưởng ba mẫu ruộng công điền, dành để tặng cho người nào thi đậu Cử nhân Hán học đầu tiên của làng. Giải thưởng lớn cả về mặt tinh thần và vật chất, chứng tỏ các cụ ta xưa nay coi trọng việc học hành đến chừng nào, và cũng phải đánh giá theo thời điểm đó mới thấy thực hiện việc này khó khăn chừng nào.

TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÕ CỬ Ở NƯỚC TA

TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÕ CỬ Ở NƯỚC TA

Thuật ngữ "khoa cử" đã được biết đến với lịch sử hàng nghìn năm và gắn liền với người đỗ là các Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Tiến sĩ, Hương cống, Cử nhân v.v... Còn "võ cử" với các Tạo sĩ, Võ tiến sĩ, Võ cử nhân v.v. bắt đầu từ bao giờ, có lịch sử phát triển như thế nào, thì dường như chưa được quan tâm đúng mức.

NGÔ THÌ NHẬM, MỘT TẤM LÒNG THIỀN CHƯA VIÊN THÀNH

NGÔ THÌ NHẬM, MỘT TẤM LÒNG THIỀN CHƯA VIÊN THÀNH

Ngô Thì Nhậm là một nhà nho mang hoài bão kinh bang tế thế và tinh thần tự nhậm rất cao. Điều đó như đã được tỏ bày ngay trong tên riêng, tên tự, tên hiệu của ông: Thì Nhậm (gánh vác đúng thời), Hy Doãn (ước vọng trở thành bậc Y Doãn, tướng giỏi có tài trị nước của nhà Thương) và Huy Phó (Phó Duyệt, Tể tướng giỏi nhà Thương).

KHẢO THUẬT VỀ CỔ TỊCH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆT NAM THUỘC CÁC TRIỀU ĐẠI Ở TRUNG QUỐC

KHẢO THUẬT VỀ CỔ TỊCH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆT NAM THUỘC CÁC TRIỀU ĐẠI Ở TRUNG QUỐC

Số lượng văn hiến có liên quan đến Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc khá phong phú, nhưng nhiều tác phẩm đã thất lạc, số còn lại thì việc chỉnh lý và sử dụng cũng chưa được bao nhiêu. Bài viết này, trên cơ sở thư mục xưa nay và các điển tịch liên quan, thử tìm hiểu rõ tình trạng cơ bản của loại văn hiến này về các mặt: phân bố lịch sử, hiện trạng mất còn, quan hệ giữa chúng với nhau, đồng thời trình bày vắn tắt giá trị của chúng. Với bài viết này, hy vọng sẽ cung cấp một đầu mối văn hiến cơ bản cho công tác nghiên cứu về Việt Nam.

HÁN VĂN LÝ-TRẦN VÀ HÁN VĂN THỜI NGUYỄN TRONG CÁI NHÌN VẬN ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

HÁN VĂN LÝ-TRẦN VÀ HÁN VĂN THỜI NGUYỄN TRONG CÁI NHÌN VẬN ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

Hán văn Lý - Trần là một giai đoạn dài cơ hồ gần 5 thế kỷ của Hán văn Việt Nam (từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV), gồm 6 triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ trong đó Lý, Trần là hai triều tiêu biểu nhất. Đó là một giai đoạn Hán văn đóng vai trò nền tảng góp phần quan trọng để nước Việt thành nước có văn hiến theo dòng văn hóa Thi Thư.

SUY NGHĨ THÊM VỀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN BẢN TÁC PHẨM QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI

SUY NGHĨ THÊM VỀ QUÁ TRÌNH TRUYỀN BẢN TÁC PHẨM QUỐC ÂM THI TẬP CỦA NGUYỄN TRÃI

Tác phẩm Quốc âm thi tập (QÂTT) của đại văn hào Nguyễn Trãi đã đánh dấu một cái mốc lớn trên con đường phát triển của ngôn ngữ, văn tự dân tộc. Thế nhưng cũng thật lạ lùng, tác phẩm sau bao nhiêu chìm nổi, phiêu dạt lại xuất hiện, tỏa sáng làm rạng rỡ thêm cho nhân cách và thiên tài của vị anh hùng dân tộc.

TÌM HIỂU VỀ CHỮ "SỞ" (所) TRONG TIẾNG HÁN CỔ

TÌM HIỂU VỀ CHỮ "SỞ" (所) TRONG TIẾNG HÁN CỔ

Văn tự Hán, ngôn ngữ Hán có một vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt của người Việt Nam. Nền giáo dục khoa cử bằng Hán học kéo dài mười thế kỷ cho đến năm 1919 trở về sau, chữ Hán dần mất đi uy quyền của nó, nhường chỗ cho sự phát triển của chữ Quốc ngữ.

HOA HỒNG TRONG TÂM HỒN HAI NHÀ THƠ VĨ ĐẠI

HOA HỒNG TRONG TÂM HỒN HAI NHÀ THƠ VĨ ĐẠI

Bác Hồ để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm quý giá, trong đó có hàng trăm bài thơ hay. ở đây, tôi xin giới thiệu một bài thơ của Bác, có nhiều nét độc đáo, gửi gắm sâu kín, tưởng tượng cao xa. Đó là bài Vãn cảnh (Cảnh chiều tối) trong tập Nhật ký trong tù. Nghệ thuật thơ của Bác thật cao siêu, phần nhân cách hóa hương hoa Mai Khôi trong bài này quả đã cực kỳ điêu luyện. Thơ của Bác không chỉ được nhân dân cả nước ta thích thú, quý mến, thưởng thức mà còn được nhân dân khắp thế giới hâm mộ, ca ngợi.

SƠ LƯỢC VỀ 24 TIẾT KHÍ TRONG ĐẠI NAM HIỆP KỶ LỊCH THỜI NGUYỄN

SƠ LƯỢC VỀ 24 TIẾT KHÍ TRONG ĐẠI NAM HIỆP KỶ LỊCH THỜI NGUYỄN

Trong kho thư tịch Hán Nôm của chúng ta có một mảng sách chiếm số lượng khá lớn, đó là những sách viết về Thiên văn học, lịch số, toán pháp; trong đó đã có số ít cuốn được dịch công bố dưới các góc độ khác nhau. Riêng sách viết về niên lịch đã được Ban Lịch nhà nước và các nhà nghiên cứu lịch pháp khai thác giới thiệu; tuy nhiên chưa có một công trình nào tập hợp, thống kê tài liệu thư tịch Hán Nôm viết về âm dương lịch Việt Nam một cách đầy đủ chi tiết. Bài viết này chỉ xin được giới thiệu sơ lược về 24 tiết khí trong cuốn lịch thông dụng dưới thời Nguyễn là Đại Nam hiệp kỷ lịch.

BÀN VỀ NGÀY SINH CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ

BÀN VỀ NGÀY SINH CỦA THI SĨ TẢN ĐÀ

Trước đây có tài liệu ghi ông sinh năm 1888, có tài liệu ghi ông sinh năm 1889, vậy nên những trang mạng hiện nay cũng có những khác biệt về ngày tháng năm sinh của ông. Thế sự thực thì ông sinh năm nào?

Đình Tây Đằng; ảnh: Phạm Duy Trưởng

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LUÂN LÝ ĐẠO ĐỨC TRONG TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ NHO GIA

Văn hóa Nho gia là văn hóa của chủ nghĩa luân lý đạo đức. ở phương diện xây dựng đạo đức, nó giữ mối liên hệ truyền thống và tích lũy rất nhiều kinh nghiệm lịch sử. Luân lý đạo đức là một phần quan trọng của văn hóa truyền thống, có tính độc lập tương đối và bản thân nó có tính kế thừa lịch sử.

NGỌC BÍCH HỌ HÒA - NGỌC TỶ TRUYỀN QUỐC

NGỌC BÍCH HỌ HÒA - NGỌC TỶ TRUYỀN QUỐC

Là một viên ngọc nổi danh trong lịch sử Trung Quốc. Nó không chỉ nổi tiếng là một viên ngọc hoàn hảo, ghi nhiều dấu ấn trong lịch sử mà còn được sử dụng như một đối tượng trong nhiều thành ngữ ở các nước Đông Á.

KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ TỤC BIÊN - MỘT PHO SỬ LIỆU ĐỒ SỘ VỀ TRIỀU NGUYỄN

KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ TỤC BIÊN - MỘT PHO SỬ LIỆU ĐỒ SỘ VỀ TRIỀU NGUYỄN

Dù vẫn còn không ít khiếm khuyết nhưng với 15 tập sách, tổng cộng đến hơn 7600 trang, chứa đựng những nguồn thông tin hết sức phong phú về triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam, công trình trên đã gây được sự chú ý đặc biệt của các nhà nghiên cứu và được bạn đọc chào đón nồng nhiêt.

ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN VÀ NỘI DUNG TỤC LỆ LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN

ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN VÀ NỘI DUNG TỤC LỆ LÀNG XÃ CỔ TRUYỀN

Chúng tôi giới thiệu một cách khái quát trước hết về văn bản và nội dung của các tục lệ làng xã cổ truyền, sau đó là vai trò của nó trong việc quản lí làng xã ở các thời kì lịch sử, cũng như mặt tích cực, hạn chế của tục lệ cổ truyền trong quản lý và xây dựng làng văn hóa hiện nay ở nước ta.

HỌC GIẢ HOÀNG XUÂN HÃN ĐÃ NHẦM LẪN ...

HỌC GIẢ HOÀNG XUÂN HÃN ĐÃ NHẦM LẪN ...

Từ trước đến nay, chúng ta vẫn coi bản dịch Chinh phụ ngâm hiện được giảng dạy trong các học đường và được mọi người biết đến là của Đoàn Thị Điểm, mặc dù học giả Hoàng Xuân Hãn đã cố chứng minh bản dịch ấy là của Phan Huy Ích, trong quyển Chinh phụ ngâm bị khảo

ĐIẾU HÀ TÂY TỈNH - MỘT ÁNG THIÊN CỔ HÙNG VĂN

ĐIẾU HÀ TÂY TỈNH - MỘT ÁNG THIÊN CỔ HÙNG VĂN

Hỡi ôi! Thế cục xoay vần, càn khôn dời đổi, bước thịnh suy hồ dễ mấy ai hay. Mở cửa bốn phương Nam, Bắc, Đông, Tây, luồng gió mới thổi qua miền quê lụa. Đã từng trải bao nhiêu sóng gió, tưởng vĩnh hằng trụ mãi với thời gian. Ai ngờ đâu bèo dạt mây tan, một quyết định tiễn về miền ký ức.

Phủ chúa Trịnh

Phủ chúa Trịnh

Đi trên đường Quang Trung (Hà Nội) bây giờ, mấy ai biết được rằng hơn 200 năm trước nơi đây từng có một công trình kiến trúc đồ sộ, đẹp vào bậc nhất kinh thành Thăng Long. Đó là Phủ chúa Trịnh.

NHỮNG ĐIỀU CẦN HIỂU LẠI VỀ THÀNH SƠN TÂY

NHỮNG ĐIỀU CẦN HIỂU LẠI VỀ THÀNH SƠN TÂY

Cái tên “Điện Kính Thiên” là tên chỉ có duy nhất ở thành Hà Nội, cái tên này còn có cả một chiều dài lịch sử gắn liền với Hoàng Thành Thăng Long cổ kính, gắn liền với lịch sử Việt Nam. Lấy tên Điện Kính Thiên gọi thay cho hành cung thành Sơn Tây là rất không hợp! Gây ra ấn tượng xấu cho khách mỗi khi đến tham quan Thành Sơn Tây.

  Previous page  1 2 3 4 5 6 7 8 9
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh