Home » Tin tức » Nhân vật - Sự kiện

USS Card bị thiệt hại nặng khi bị hai khối thuốc nổ với tổng trọng lượng 80kg phát nổ cùng lúc.

Hai người Việt, 80kg thuốc nổ, diệt 1 tàu sân bay và 24 máy bay

So với cả Binh chủng Đặc công và đặc biệt hơn khi so quy mô của họ với quân đội kẻ thù, họ thật nhỏ bé. Họ là những chiến sĩ đặc công biệt động với nhiều chiến công oanh liệt.

Nhạc sỹ Doãn Quang Khải

Nhạc sĩ Doãn Quang Khải kể chuyện “Vì nhân dân quên mình”

Doãn Quang Khải sinh năm 1925 tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). Ông tham gia kháng chiến chống Pháp trải qua các chiến trường: Liên khu 3, Việt Bắc, Bình Trị Thiên; còn trong kháng chiến chống Mỹ là chiến trường Tây Nguyên, Bình Trị Thiên. Năm 1950,ông được cử đi học lớp bổ túc đại đội. Bài hát ‘Vì nhân dân quên mình” là sáng tác duy nhất của ông, ra đời trong thời gian đó.

Đỗ Hoàng Điềm, “Chủ tịch Việt Tân". Ảnh: Bộ Công an.

Bộ Công an thông tin về tổ chức khủng bố Việt Tân

Theo Bộ Công an, Việt Tân đã tổ chức tuyển mộ, huấn luyện cho thành viên cách thức sử dụng vũ khí, vật liệu nổ tiến hành các hoạt động khủng bố, phá hoại, bắt cóc, thủ tiêu con tin, bạo loạn, khủng bố,...

Ông Bùi Ngọc Đủ đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân ngày 28-5-2010. Ảnh: Nguyễn Văn Hạnh

Điều chưa đủ của Anh hùng Bùi Ngọc Đủ

Dũng sĩ Bùi Ngọc Đủ - người tiểu đội trưởng của chiến công “một thắng 20” vừa được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Anh hùng LLVT nhân dân. Ông tâm sự: “Mình trải qua hàng trăm trận đánh khốc liệt mà vẫn trở về lành lặn là “lãi” rồi. Nay lại được phong tặng danh hiệu Anh hùng, càng nghĩ, càng thấy mình phải cố gắng hơn nữa để xứng đáng với bao đồng đội đã hy sinh”.

Phi công Lê Xuân Dị (trái) và phi công Nguyễn Văn Bảy B bàn phương án đánh tàu chiến Mỹ

Trận Đồng Hới - Cho đến nay, vẫn chưa có lực lượng không quân nào trên thế giới làm được điều tương tự

Ngày 19/04/1972 biên đội gồm 2 chiếc MIG-17 của Không quân nhân dân Việt Nam đã bất ngờ xuất kích, đánh bị thương 2 tầu chiến Mỹ, trong đó có một tầu chỉ huy của Hạm đội 7. Cho đến nay, vẫn chưa có lực lượng không quân nào trên thế giới làm được điều tương tự.

Xe chở đạn tên lửa S-75 (SAM-2) của Bộ đội Tên lửa phòng không.

Việt Nam sẽ sản xuất hàng nghìn tên lửa phòng không hiện đại!

Như đã biết, dự án chế tạo tên lửa phòng không hiện đại Made in Vietnam đã đạt được những bước tiến dài. Tới đây, hàng nghìn quả tên lửa hiện đại sẽ được xuất xưởng.

PCA ra Phán quyết- hướng đi cho giải quyết các tranh chấp trên biển?

PCA ra Phán quyết- hướng đi cho giải quyết các tranh chấp trên biển?

Hội đồng trọng tài của PCA ra phán quyết là thắng lợi của luật pháp quốc tế, của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982).

Bộ Ngoại giao: Đề nghị thống nhất sử dụng tên gọi "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ"

Bộ Ngoại giao: Đề nghị thống nhất sử dụng tên gọi "Hợp chúng quốc Hoa Kỳ"

(Website Chính phủ) - Ngày 04/7/2007, Bộ Ngoại giao đã có công văn 2243/BNG-CM gửi Website Chính phủ xác nhận tên gọi chính thức đầy đủ của Hoa Kỳ.

Trung Quốc từng tung bản đồ chiếm trọn Thái Bình Dương?

Trung Quốc từng tung bản đồ chiếm trọn Thái Bình Dương?

Trang Elitereaders dẫn nguồn từ Tân Hoa Xã cho biết: Bộ Giáo dục Trung Quốc từng phát hành một bản đồ thế giới mới, trong đó Trung Quốc "tuyên bố chủ quyền" trên những khu vực rất lớn của Thái Bình Dương, bao gồm Hawaii và hầu hết vùng nước của Liên bang Micronesia.

Anh hùng Lê Văn Tám

Sự thật về “Đuốc sống” Lê Văn Tám!

Lê Văn Tám – “đuốc sống”, sự kiện ấy diễn ra và tồn tại trên nửa thế kỷ qua như là một truyền thuyết “Thánh Gióng” và đang định hình khá ổn định: Đã thành bất tử! Nhưng mấy năm gần đây, lại có ý kiến “Lê Văn Tám không có thật” (!?) là một việc rất kỳ lạ! Mà ý kiến đó ở đâu? Các báo lớn (như Sài Gòn Giải Phóng, Công An, Pháp luật, Người Lao động…) không thấy nói. Chỉ thấy Tuần báo Văn Nghệ thành phố có mấy bài đề cập trong nội dung khác có liên quan (…) nhằm phê phán những kẻ cơ hội chuyên “phá phách”.

Đây không phải là lần đầu tiên thủy thủ đoàn của chính chiếc khu trục hạm này thuộc Hải quân Mỹ phải chịu đựng những phút căng thẳng thần kinh do hành động khó hiểu của máy bay Nga.

Huyền thoại Su-24 dọa tàu chiến Mỹ

Trong quá khứ, đã nhiều lần Quân đội Nga đưa ra tuyên bố đầy tự hào về khả năng xâm nhập siêu việt của máy bay ném bom tiền tuyến Su-24, có thể kể ra đây một vài ví dụ sau.

Trận đặc công Việt Nam 'xé xác' Rồng Xanh Hàn Quốc năm 1967

Trận đặc công Việt Nam 'xé xác' Rồng Xanh Hàn Quốc năm 1967

Sau trận đánh hủy diệt khiến 420 binh lính Hàn Quốc thiệt mạng, 6 tên còn sống sót ở một đơn vị Rồng Xanh đã rút chốt lựu đạn tự tử tập thể, một số tự bắn vào chân để phản đối lệnh đi càn của chỉ huy.

Hình minh họa

Những cặp sinh đôi nhưng khác cha

Một người đàn ông tại Hòa Bình đến Trung tâm phân tích ADN và di truyền Hà Nội nhờ xác minh ADN do những nghi vấn về huyết thống một trong hai đứa trẻ sinh đôi (vì ngoại hình không giống bố như bé còn lại... ). Kết quả bất ngờ chỉ có một bé là con của anh.

Sự tàn bạo của Mỹ - Kế hoạch tấn công bằng nguyên tử

Sự tàn bạo của Mỹ - Kế hoạch tấn công bằng nguyên tử

Mỹ mở kho lưu trữ tư liệu quốc gia từ những năm 50, nói đến trong trường hợp chiến tranh sẽ tấn công bằng nguyên tử Liên Xô, Đông Âu và Trung Quốc.

Báo mèo, loài vật hoang dã đang sống thành bầy đàn ở bãi nổi ngay gần cầu Thăng Long.

Hà Nội: Bầy thú sắp tuyệt chủng xuất hiện ở ven sông Hồng

Bãi nổi ngay cạnh cầu Thăng Long, nhiều năm nay là nơi trú ẩn, sinh sôi của một loài thú rừng đang trên đà tuyệt chủng: Báo mèo hay còn gọi là báo đá.

Chiếc MiG-21 số hiệu 5121 được phi công Phạm Tuân sử dụng để bắn rơi pháo đài bay B-52 của Mỹ đêm 27-12-1972, một trong 2 chiếc MiG-21 được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

TIÊM KÍCH MIG-21 HUYỀN THOẠI SẼ TRỞ THÀNH HOÀI NIỆM Ở VIỆT NAM

Một trong những vũ khí nổi tiếng mà Liêng bang Xô Viết trước đây giúp Việt Nam chiến thắng trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ sắp sửa được rút ra khỏi biên chế của Không quân Nhân dân Việt Nam. Đối với các sĩ quan Không quân Nhân dân Việt Nam nói riêng cũng như các sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam, Công an Nhân dân Việt Nam đã từng học tập, rèn luyện tại Liên bang Xô Viết trước đây và Liên bang Nga hiện nay, những chiếc MiG-21 thân thương thực sự là những hoài niệm đáng nhớ của họ.

Mikhail Timofeyevich Kalashnikov

CHA ĐẺ CỦA AK47

Bài viết được Lê Phương Dung sưu tầm

Đào Trinh Nhất (1900 - 1951)

VÀI NÉT VỀ ĐÀO TRINH NHẤT - NHÀ BÁO

(Một mục trong cuốn TÌM LẠI DI SẢN của Lại Nguyên Ân)

46 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị không được đúc tượng Người

46 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ thị không được đúc tượng Người

Báo Hà Nội mới ra ngày chủ nhật 11/1/1969, đưa tin và đăng ảnh HTX cơ khí Trúc Sơn, Ngũ Xá, Ba Đình, đúc thành công tượng đồng Bác Hồ nặng 70 kg. Đọc báo, Chủ tịch Hồ Chí Minh biết được tin này và không hài lòng.

Hạ Diễn thời trẻ

Bài báo bằng thơ chữ Hán đầu tiên của Bác Hồ

Theo: báo "An ninh biên giới", số 15, trang 24

Bìa cuốn "Ngục trung nhật ký"

TỪ NGỤC TRUNG NHẬT KÝ ĐẾN NHẬT KÝ TRONG TÙ

“Ngục trung nhật ký” là một tác phẩm văn học gồm 133 bài thơ bằng chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ năm 1960 tác phẩm này được dịch ra tiếng Việt, đến nay đã được xuất bản nhiều lần, dưới nhiều hình thức khác nhau, được dịch và giới thiệu ở nhiều nước trên thế giới, nhiều lần được thể hiện bằng thư pháp tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Triều Tiên, tiếng Nhật... Tác phẩm này đã được coi là Bảo vật Quốc gia. Nhưng nhiều người vẫn còn chưa biết về những hành trình trước đó của nó.

Hình minh họa

BÀI TỰ THUẬT CỦA LÊ QUÝNH, TÁC GIẢ BẮC HÀNH TÙNG KÝ

VNXĐ Xin giới thiệu bài tự thuật của Lê Quýnh, tác giả Bắc hành tùng ký, qua bản dịch của Ngô Đức Thọ

BÀI THƠ NGUYỄN BÍNH TẶNG CHA TÔI VÀ CUỘC ĐỐI ĐẦU TẠI CẦU HIỀN LƯƠNG

BÀI THƠ NGUYỄN BÍNH TẶNG CHA TÔI VÀ CUỘC ĐỐI ĐẦU TẠI CẦU HIỀN LƯƠNG

Đọc bài thơ "Một mảnh trời quê" của thi sĩ Nguyễn Bính và xem những tấm ảnh "Cuộc đối đầu không tiếng súng" đã được tạp chí LIFE ghi lại qua những hình ảnh đặc sắc. Chúng ta hiểu hơn về lịch sử một thời của đất nước:

Pháo binh trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

KHÓA CHẶT SÂN BAY BIÊN HÒA VÀ SÂN BAY TÂN SƠN NHẤT

Pháo binh Việt Nam trong Đại thắng mùa Xuân 1975 thể hiện rõ nét qua từng chiến dịch, trận đánh cụ thể. Chiến dịch trước tạo điều kiện cho chiến dịch sau, chiến dịch sau phát huy thắng lợi của chiến dịch trước.

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 4: Thần tốc đánh địch

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 4: Thần tốc đánh địch

Chiến dịch Tây Nguyên toàn thắng, hệ thống bố trí chiến lược của Mỹ - ngụy ở miền Nam đứng trước nguy cơ bị chia cắt làm đôi. Tuyến phòng ngự của địch dọc ven biển miền Trung bị uy hiếp trực tiếp, đánh dấu bước suy sụp mới của chúng.

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 3: Đòn đánh “điểm huyệt” chí tử

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 3: Đòn đánh “điểm huyệt” chí tử

Theo quyết định của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Thượng tướng Văn Tiến Dũng, Tổng tham mưu trưởng (sau này là Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng); Thiếu tướng Đinh Đức Thiện, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần… là đại diện Quân ủy Trung ương và Bộ Tổng tư lệnh ở chiến trường miền Nam, mang bí danh Đoàn A.75. Đây là cơ quan chỉ huy quân sự tối cao thành lập cả mũi phía trước và phía sau, mang tầm chiến lược, bảo đảm chỉ huy nhanh chóng, sáng tạo, kịp thời.

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 2: Vạch kế hoạch tổng tiến công

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 2: Vạch kế hoạch tổng tiến công

Tổng Bí thư Lê Duẩn từ tuyến lửa Quảng Bình trở về Hà Nội, tổ chức họp Bộ Chính trị mở rộng, bàn về bức tranh toàn cảnh của chiến trường miền Nam. Đồng chí kết luận: "Địch dùng quân sự đánh ta, vì vậy ta phải chủ động tiến công địch, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị… Tiến công quân sự bằng phản công của ta là chủ động, qua đó từng bước đánh bại mọi hành động của địch…".

Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ.

Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ tiêu diệt địch/Bài 1: Đáp số nằm ở đường Trường Sơn

Bằng tiềm lực quân sự khổng lồ, giới cầm quyền Mỹ cho rằng, chỉ trong vòng ba tháng đổ quân vào miền Nam Việt Nam, quân đội Mỹ sẽ bình định hoàn toàn miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên, Đảng ta đã "biết mình biết ta" chủ trương lấy trường kỳ "chọi" lại đoản kỳ, vừa đánh, vừa dò, vừa xây dựng lực lượng, cuối cùng huy động sức mạnh tổng hợp để thực hiện cuộc Tổng tiến công toàn thắng.

“Nhớ và quên” của trung tướng Phạm Hồng Sơn

“Nhớ và quên” của trung tướng Phạm Hồng Sơn

“Nhớ và quên” là tập hồi ức và chân dung vừa mới xuất bản của vợ chồng trung tướng, giáo sư, tiến sĩ Phạm Hồng Sơn – PGS, TS Đặng Anh Đào.

Ông Trần Công Trục trong một chuyến đi khảo sát trên biên giới Việt - Trung. Ảnh do nhân vật cung cấp

Ải Nam Quan và thác Bản Giốc được phân chia thế nào

Việt Nam và Trung Quốc đang đẩy mạnh đàm phán hiệp định hợp tác bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên du lịch khu vực thác Bản Giốc, một trong các địa điểm nhạy cảm suốt quá trình phân giới trên bộ giữa hai nước, cùng với Ải Nam quan và sông Bắc Luân. Hơn 30 năm đàm phán xác lập biên giới trên bộ Việt - Trung Nhân dịp này, ông Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ nói về quá trình đàm phán xác lập biên giới trên bộ tại Ải Nam Quan và thác Bản Giốc giữa Việt Nam và Trung Quốc.


Other

  Previous page  1 2 3 4 5 6  Next page
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh