LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Quốc Toản - Thượng tá quân đội - Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội - Là học viên khóa 1, Lớp Bồi dưỡng sáng tác văn học toàn quân năm 1998 Tác phẩm chính: -Tạ lỗi với thời gian - NXB Thanh niên 1999 - Trở mùa - NXB Hà Nội 2003 - Khát gió - NXB Hội nhà văn 2004 – Dấu vân tay- NXB Hội nhà văn 2007 - Nửa đêm thức giấc – NXB Hội Nhà văn 2010 - Xứ Đoài và những miền quê - Triển lãm ảnh cá nhân tại Sơn Tây – 2002 Giải thưởng: - Giải nhất Hội diễn Tổng cục Kỹ thuật cho tác giả kịch bản, vở kịch ngắn “Mùa hoa phượng” năm 1988. - Giải B (không có A) về thơ trong cuộc vận động sáng tác VHNT do Tổng cục Chính trị và TC Kỹ thuật tổ chức năm 2000. - Giải thưởng cuộc thi thơ Hà Tây năm 2007. - Giải Nhất Hội diễn Kịch ngắn Binh chủng thông tin liên lạc năm 2008 - Tặng thưởng cuộc thi bút kí phóng sự báo Người Hà Nội năm 2009
Nguyễn Khải Hưng - Nhà báo, hội viên Văn học - Nghệ thuật Hà Nội, hội viên Văn nghệ sỹ xứ Đoài
Rằng anh quê ở xứ Mê nên trong thăm thẳm lời thề còn nguyên Nắng mưa thuận, cỏ bình yên tiếng loan với phượng thắm biêng biếc tình
Đêm quá dài là đêm không em, Mà day dứt, mà mang mang hồi ức... Đời thì ngắn, việc đời thì tất bật Một dòng trôi ngàn ngạt những ưu phiền!
Lớp lớp thanh niên từ biệt làng quê Ra mặt trận lòng vui như trẩy hội. Dưới cờ đỏ sao vàng phấp phới Chúng tôi đi mang tryền thống trung đoàn.
Bồi hồi lên Hữu Nghị quan Tưởng đâu vẫn ải Mục Nam thủa nào? Mây mờ đỉnh Mẫu cao cao Tái tê gió buốt thổi vào tâm can! Trông vời ngàn dặm giang san
Quốc Toản - Thượng tá quân đội - Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội - Là học viên khóa 1, Lớp Bồi dưỡng sáng tác văn học toàn quân năm 1998 Tác phẩm chính: -Tạ lỗi với thời gian - NXB Thanh niên 1999 - Trở mùa - NXB Hà Nội 2003 - Khát gió - NXB Hội nhà văn 2004 – Dấu vân tay- NXB Hội nhà văn 2007 - Nửa đêm thức giấc – NXB Hội Nhà văn 2010 - Xứ Đoài và những miền quê - Triển lãm ảnh cá nhân tại Sơn Tây – 2002 Giải thưởng: - Giải nhất Hội diễn Tổng cục Kỹ thuật cho tác giả kịch bản, vở kịch ngắn “Mùa hoa phượng” năm 1988. - Giải B (không có A) về thơ trong cuộc vận động sáng tác VHNT do Tổng cục Chính trị và TC Kỹ thuật tổ chức năm 2000. - Giải thưởng cuộc thi thơ Hà Tây năm 2007. - Giải Nhất Hội diễn Kịch ngắn Binh chủng thông tin liên lạc năm 2008 - Tặng thưởng cuộc thi bút kí phóng sự báo Người Hà Nội năm 2009
Bước nhè nhẹ nữa thôi em Lắng trong thép lạnh nỗi niềm thương đau: Bao nhiêu máu nhuộm thân cầu Mà nên vững chãi hai đầu yêu thương?
Chìm trong cạnh sắc đá ong Cái ngàn năm, cái vạn năm tiềm tàng Hình như sau cánh cổng làng Cái cũ càng - cứ cũ càng linh thiêng
Hồ Đồng Mô ( tên đầy đủ là hồ Đồng Mô - Ngải Sơn), là một công trình thủy nông, thủy sản và du lịch ở tây nam thị xã Sơn Tây. Hồ được xây dựng vào cuối thập niên 60 của thế kỷ 20 bởi bàn tay khối óc và nhiệt huyết của hàng chục van thanh niên Hà Tây (chủ yếu là thanh nữ bởi khi ấy đất nước đang chiến tranh, đàn ông ra trận gần hết). Đêm Đồng Mô là bài thơ của chàng đánh cá Đỗ Cường An - hội viên VNS xứ Đoài huyện Thạch Thất.
Thêm mùa đào ra hoa Bến đợi em thành lạ! Chiều thương và chiều nhớ Có chiều nào cho em?
Nguyễn Văn Hòa - Hội viên VNS xứ Đoài, hội viên Clb thơ Việt Nam, quê thị trấn Tây Đằng - Ba Vì - Hà Nội
Bài vè "Cô gái Sơn Tây" được Vũ Ngọc Phan sưu tầm và cho in lần đầu năm 1957. Có nhiều giai thoại khác nhau về bài vè này. Tuy nhiên, nội dung trong bài là những câu ca dao trào phúng tổng hợp của các tỉnh phía bắc, cường điệu những thói xấu của các cô gái, mục đích gây tiếng cười. Đây là một ví dụ điển hình về nghệ thuật phóng đại (còn gọi là thậm xưng)
Vẫn mong con được nên người, Đời con thành đạt hơn đời mẹ cha... Lại mùa thi sắp đi qua Cầu mong con được bay xa với đời.
Kiều Công Luận - quê Phúc Thọ - Hà Nội. Sống, làm việc tại Nam Ban - Lâm Hà - Lâm Đồng. Hội viên hội VHNT Lâm Đồng. Tác phẩm: Mùa Nhớ - Thơ - Nxb Trẻ - 2007; Thung Sâu Tĩnh Lặng - Thơ - Nxb Hội nhà văn - 2007...
Bế Kim Loan sinh ra và lớn lên ở quê mẹ thị xã Sơn Tây. Yêu thơ và làm thơ từ bé. Hiện công tác tại đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội. Thơ Kim Loan đằm thắm tình yêu quê hương, dằn vặt những khổ đau của kiếp con người...
""Nửa Vầng Trăng", thôi xin cứ nửa vầng Tròn trạnh lắm để rồi lo khuyết hụt Trăng cứ nửa, cho nửa còn mộng ước Mong đủ đầy nên sáng mãi cho nhau!
Chị Nguyễn Thị Bằng - ủy viên thường trực CLB thơ Việt Nam - nguyên là một người lính. Chồng chị hy sinh rạng sáng 17 tháng 2 năm 1979 ngay trước mắt chị. Chị cướp được xác anh đem chôn ngay tại chiến địa, để rồi 4 năm sau, khi đã giải ngũ, chị lại một mình lên tận biên cương đưa anh về Hà Nội. Bài thơ sau đây của chị cho ta hay một góc nhìn mới về vấn đề vợ liệt sỹ, góc nhìn của chính chị em vợ liệt sỹ.
chưa một lần tôi đến được Trường sa, Chỉ nghe tên cây sao mà thương thế! Ở nơi đó giữa muôn trùng sóng bể Cây với người giữ đảo Trường Sa.
Tháng 5 năm 2006, cơn bão "Chan chu" gây thiệt hại lớn về người và của cho đồng bào miền Trung, làm rung động tấm lòng nhân dân cả nước. Cảnh tượng một người vợ trẻ tay bồng tay dắt con thơ đứng trên bờ cát nhìn ra khơi xa ngóng đợi chồng về khiến Chử Quốc Đông vô cùng xúc động viết nên "BÃO BIỂN", bài thơ đã góp phần thôi thúc nhân dân Sơn Tây trong chiến dịch ủng hộ đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả thiên tai.