LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Hiệu là Tân Nam Tử, quê ở làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông. Năm 16 tuổi tốt nghiệp trường Thông ngôn, sau làm thư ký ở Tòa sứ nhiều nơi. Năm 24 tuổi (1906), đi dự Hội chợ triển lãm (Đấu xảo) tại Mác-xây (Pháp). Trở về xin thôi việc thư ký, đứng ra lập xưởng in, làm báo. Sau được cử là......
...
...
Bài viết của Tảo Trang...
...
...
Thơ của Vũ Xuân Hồng...
Bài viết của Nguyễn Thạch Giang, đăng trên Tạp trí Hán Nôm, số 1, năm 1990...
Trình Quốc Công là tên tước của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) một nhà nho kiệt xuất ở nước ta vào thế kỷ XVI. Trứ tác của ông nhiều; tác phẩm hiện biết phần lớn do đời sau sưu tập lại. Bài văn bia ghi việc tạo tượng Tam giáo chùa Cao Dương được viết vào những năm cuối đời ông và khắc......
Trần Lê Văn (1923-2005) tên thật là Trần Văn Lễ, quê ở Vị Xuyên, Nam Định. Ông còn có bút danh là Tú Trần. Là nhà thơ, nhà văn đồng thời là dịch giả tiếng Trung và Pháp. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1957. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm uỷ viên giáo dục tỉnh Sơn La. Trong......
Ngày 15 tháng 2 năm 1965 Bác Hồ đã về thăm Côn Sơn, dãy núi năm đỉnh giữa vùng núi đồi trập trùng phía đông bắc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Hưng. Côn Sơn vốn là phần đất của Chi Ngại, quê hương lâu đời của Nguyễn Trãi, với suối đàn, bóng trúc, lũng thông, chùa cổ và không gian tỉnh lặng đã gắn bó với......
Ngô Thì Nhậm là một nhà nho mang hoài bão kinh bang tế thế và tinh thần tự nhậm rất cao. Điều đó như đã được tỏ bày ngay trong tên riêng, tên tự, tên hiệu của ông: Thì Nhậm (gánh vác đúng thời), Hy Doãn (ước vọng trở thành bậc Y Doãn, tướng giỏi có tài trị nước của nhà Thương) và Huy Phó (Phó Duyệt,......