LỜI NGỎ
Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
Cập nhật lúc 16h00 ngày 23-03-2020...
Những dòng tin nhắn gây chấn động toàn thế giới, như lời đề từ không thể bi thương hơn cho câu chuyện về số phận của 39 người Việt ở nơi đất khách quê người....
Chiều ngày 18/9/2019, Đại tá, Phi công, Anh hùng lược lượng vũ trang nhân dân Việt Nam - Nguyễn Văn Bảy (sinh năm 1936) được người nhà đưa vào bệnh viện Sa Đéc, Đồng Tháp trong tình trạng hôn mê sâu, sau đó được chuyển lên BV Quân y 175 tiếp tục điều trị....
Sau khi giải quyết các “bổ đề”, phần còn lại của chủ đề này là phản biện những luận điểm chính thức về Ngô Nhật Khánh và mẹ ông của tác giả....
Hiệu Ức Trai, vốn người xã Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, Lộ Lạng Giang, nay thuộc tỉnh Hải Dương, sau rời về xã Ngọc Ổi (tức Nhị Khê, huyện Thượng Phúc, châu Thượng Phúc, lộ Đông Đô, nay thuộc Hà Nội). Cha là Nguyễn Phi Khanh, mẹ là Trần Thị Thái, con gái Tể tướng Trần Nguyên Đán. Năm 1400, 20 tuổi,......
Bài viết của A.L. PHÊ ĐÔ RIN. Sưu tầm và dịch: Trịnh Khắc Mạnh...
Nhà văn Vũ Bình Lục có bài "AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ TRIỆU VŨ ĐẾ, NÊN THỜ AI?". Chúng tôi có một số ý kiến sau....
Bằng vào những bài viết của Phạm Quỳnh thuộc nhiều lĩnh vực nói chung và phần văn học nói riêng, về cơ bản chúng tôi đánh giá cao vai trò của Phạm Quỳnh và tạp chí Nam Phong trong việc xây dựng nền quốc học và quốc văn cho nước nhà hồi đầu thế kỷ XX...
Bài viết của Nguyễn Thị Oanh...
Bài viết của Nguyễn Thị Oanh...
...
Trong khuôn khổ công trình sưu tập tác phẩm của các tác gia thế kỷ XVII(1), chúng tôi có dịp tìm hiểu sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Qúy Đức (1648-1720), nhà hoạt động chính trị, văn hoá có tiếng thời Lê Trung hưng. Tiểu sử, sự nghiệp và thơ văn Nguyễn Qúy Đức rải rác được ghi chép trong sử sách,......
Bài viết của Trần Nghĩa...
Trong kho thư tịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện đang lưu giữ một số các văn bản bia đề cập tới việc khích lệ học tập trong nền giáo dục khoa cử ở nước ta dưới thời kỳ phong kiến. Bài viết này chúng tôi xin đề cập tới vấn đề này....
Dương Trực Nguyên người xã Thượng Phúc, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay là xã Quốc Tuấn, huyện Thường Tín, Hà Nội), đỗ đồng Tiến sĩ khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490), lúc 33 tuổi(1). Khoa ấy, có 54 người đỗ, trong đó có Ngô Hoán, Lưu Thư Ngạn, Lưu Dịch, Phạm Đạo Phú, Đàm Thận......
Trong các bộ lịch sử nước ta như Đại Việt sử ký toàn thư (Bản Kỷ tục biên, 1676-1740, tập I), Việt sử thông giám cương mục(1) khi chép về sự kiện các quan đại thần triều Lê Ý Tông là Nguyễn Quý Kính, Nguyễn Công Thái, Trương Khuông, Nguyễn Đình Hoàn v.v.. vào tháng giêng năm Canh Thân (1740) đã đứng......
Khái niệm "bản đồ cổ" ở đây được hiểu như là loại bản đồ vẽ theo lối truyền thống, trước khi khoa bản đồ học chính thức thành lập....
Vũ Trinh (1759 - 1828) tự là Duy Chu, hiệu là Lai Sơn, Nguyễn Hanh, Lan Trì ngư giả, người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh cũ, đỗ Hương cống đời Lê, làm quan cho Lê Chiêu Thống. Khi Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, ông không theo kịp lui về ở ẩn dạy học. Gia Long đánh bại Tây Sơn, ông......
Hơn nửa triệu tinh binh cùng với Napoléon tiến vào nước Nga. Nhưng với chiến thuật vườn không nhà chống của Kutuzov, quân Pháp đã thua thảm hại....
Kho sách tục lệ là tài liệu do Học viện Viễn đông Bác cổ(1) cho sao chép lại trên giấy dó, bìa giấy tây mầu nâu, khổ sách (đại bộ phận) là 30x17cm. Ngoài bìa và trang đầu đều ghi địa danh nơi lập tục lệ. Nếu là sách chép tục lệ của nhiều xã trong một tổng thì được ghi lần lượt tục lệ của từng xã. Có......