LỜI NGỎ
Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188
...
Ba và mẹ, hai từ ngữ thần thánh, thiêng liêng bao quát hết thảy tình yêu trên thế gian này, thật đáng để cho chúng ta dùng cả đời để gọi....
...
Chiến dịch "Hồ sơ Panama" và mục tiêu thâu tóm các "thiên đường trốn thuế" vào tay các tập đoàn tài phiệt Mỹ....
Bài viết của Trần Kế Hoàn...
...
...
Tục công dư tiệp ký (Viết tắt là Tục CDTK) liên quan đến Công dư tiệp ký (viết tắt là CDTK). Do đó, trước hết chúng tôi trình bày vài nét về CDTK và tác giả của nó. CDTK là tác phẩm của Vũ Phương Đề. Ông viết lời tựa cho tác phẩm năm 1755. Theo Phan Huy Chú thì “CDTK 1 quyển, chia làm 12 loại,......
Nhà thơ tạo được cho mình một phong cách riêng để “không lẫn với người” đã khó, người dịch thơ làm được điều đó càng khó bội phần. Bởi lẽ, dù cho nói rằng dịch là một sự tái tạo, một tư duy nghệ thuật, thậm chí một sự đồng sáng tạo đi nữa thì bao giờ người dịch cũng bị đứng trước một nội dung có......
Miêu tả thiên nhiên trong thơ ca cổ Việt Nam là vấn đề cần nghiên cứu trong hệ thống thơ ca Hán Nôm. Hiện nay thơ ca cổ Việt Nam được nhiều người và nhiều ngành quan tâm. Bài viết cuối cùng của nhà thơ Xuân Diệu(1) với các nhà thơ trẻ càng làm cho nhiều người nhất là giới trẻ trong các trường đại......
VNXĐ - Ngô Linh Ngọc sinh trưởng trong một gia đình Nho học, và ông lại tự trang bị cho mình một vốn liếng Pháp văn dày dặn, khiến ông trở thành một người có hiểu biết cả Đông - Tây - Kim - Cổ. Ông cũng từng làm báo Tổ Quốc (của Đảng Xã hội). Ngô Linh Ngọc là một người rất am hiểu cổ văn, và đặc......
...
Thơ nghìn nhà dịch giả Nguyễn Hà chọn từ tập Thiên gia thi đúng 100 bài thơ tứ tuyệt, bao gồm 51 bài thơ Đường và 49 bài thơ Tống....
Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng nhiều ngoại ngữ, nhưng tiếng Hán là ngoại ngữ duy nhất Người dùng để làm thơ. Khảo sát ngôn ngữ Hán trong thơ của Người chắc chắn sẽ rút ra được những bài học bổ ích....
Vậy đấy, khó khăn lắm mới gặp được người mình yêu thương thật sự, thời gian vô thủy vô chung không chờ đợi một ai cả, đừng vì ngại ngùng mà không dám nói ra tình cảm của mình. Như tôi chút nữa đã mất Lâm, khi mà khoảng cách của chúng tôi chỉ trong gang tấc… Có thương nhau… thì đừng để đó!...
Từ nhỏ tôi đã thấy trong tủ sách của cha tôi có tập "Lỡ bước sang ngang" (không nhớ xuất bản năm nào, tập thơ đóng rất thủ công, khổ lớn, in roneo) nên nhờ nó mà tôi biết và mê thơ Nguyễn Bính khá sớm. Năm 1986 khi cuốn "Tuyển tập Nguyễn Bính" xuất bản tôi liền mua ngay. Tôi ấn tượng với tấm ảnh......
Trong dịp đi công tác ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, chúng tôi có tìm được cuốn gia phả dòng họ Trịnh(1), trong đó nói khá chi tiết về tiểu sử của Trịnh Khả, một nhân vật đã đến với Lê Lợi từ những ngày đầu dựng cờ tụ nghĩa cho đến khi kháng chiến thắng lợi. Cuốn gia phả không chỉ hệ thống hóa về gia tộc......
...
Ninh Tốn xuất thân trong một gia đình khoa bảng, ông nội và cha đều thi đỗ Hương cống và từng làm quan trong Viện hàn lâm dưới triều Lê Trịnh. Đặc biệt, người bác ruột là Ninh Địch thì đỗ Hoàng giáp, làm quan đến Đông Các Đại học sĩ. Bản thân Ninh Tốn cũng thi đỗ Hội Nguyên Tiến sĩ, và làm quan......
Thời tiết những ngày này dễ làm lòng người ta xao xuyến. Những cơn mưa phùn ẩm ướt gợi lại trong ta cảm xúc của một thi sĩ "quê mùa": "Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay..."...