Home » Tin tức » Đàm luận

Ngô Linh Ngọc (1922 - 2004)

CÁI "THẦN" VÀ CÁI "NHÃ" TRONG VẤN ĐỀ DỊCH THƠ CHỮ HÁN

VNXĐ - Ngô Linh Ngọc sinh trưởng trong một gia đình Nho học, và ông lại tự trang bị cho mình một vốn liếng Pháp văn dày dặn, khiến ông trở thành một người có hiểu biết cả Đông - Tây - Kim - Cổ. Ông cũng từng làm báo Tổ Quốc (của Đảng Xã hội). Ngô Linh Ngọc là một người rất am hiểu cổ văn, và đặc biệt yêu thích thơ Đường. Những Tương tiến tửu, Trường hận ca..nổi tiếng trong thi ca cổ điển Trung Hoa, đã được ông chuyển ngữ với tất cả tinh thần nguyên tác, bằng ngôn ngữ Việt uyển chuyển, lịch lãm và thuần Việt. Nhiều bài ông dịch đến nay chưa có ai vượt được. Xin giới thiệu bài viết này của ông.

Nói dối trên Facebook có thể mắc bệnh hoang tưởng.

Khoe khoang trên Facebook có thể mắc bệnh hoang tưởng

Khảo sát mới đây của các nhà tâm lí học cho thấy 2/3 số người sử dụng mạng xã hội nói khác sự thật so với thực tế.

Phó chủ tịch UBND TP.HCM Lê Mạnh Hà - Ảnh: Cát Khuê

Tư duy “muốn nhanh thì phải từ từ” không chỉ là chuyện email

Phó chủ tịch UBND TP.HCM Lê Mạnh Hà vừa yêu cầu có quy định cắt thi đua đối với cán bộ, công chức không chịu sử dụng thư điện tử (email).

(Minh họa: Ngọc Diệp)

50% lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh không biết dùng email

Thời buổi công nghệ thông tin này, không biết sử dụng Internet nói chung, hộp thư điện tử nói riêng cho công việc của mình chẳng khác mấy cái anh… mù chữ, không biết đọc, biết viết.

Cà phê

MƯỜI LỢI ÍCH CỦA CÀ PHÊ VỚI SỨC KHỎE

Cà phê là thứ đồ được nhiều người chọn uống hàng ngày, nhưng rất ít người biết những lợi ích mà nó đem lại. Nghiên cứu cho thấy uống cà phê có thể ngăn ngừa được nhiều bệnh về hệ thần kinh, kể cả những bệnh liên quan đến tuổi già. Trong một nghiên cứu quy mô lớn, nam giới tuổi thọ tăng thêm 20% nếu uống cà phê thường xuyên, còn ở phụ nữ là 26%.

BÀN VỀ THƠ "PHẠM HÚY"

BÀN VỀ THƠ "PHẠM HÚY"

Tác giả Trần Kế Hoàn, bút danh: Trần Hoàn, Trần Kế Hoàn; quê: Côi Sơn – Thị trấn Gôi - Vụ Bản – Nam Định; Phó chủ nhiệm CLB thơ Non Côi, hội viên hội VHNT Nam Định. Tác phảm :- Khoảng trời vành khuyên (Thơ – NXB Hội Nhà văn, 2010)/ - Vía chữ thần nông (Thơ – NXB Hội nhà văn, 2014) Và có bài đăng ở nhiều báo chí; tuyển tập. Xin được giới thiệu một số bài viết mà tác giả gửi tặng Website Văn nghệ Sơn Tây. Qua đây ban biên tập website Văn nghệ Sơn Tây xin được cảm ơn tác giả!

Ảnh chụp màn hình trên Youtube

Đoạn phim bôi bác người thầy trên VTV trong ngày Nhà giáo gây bức xúc

Nhiều giáo viên cho biết, họ rất buồn, cảm giác như có ai đó tát vào mặt, nghẹn trong cổ và đỏ mặt với những người bên cạnh khi xem đoạn phim này. Không chỉ các giáo viên, nhiều phụ huynh cũng "sốc" khi xem chương trình này và họ đặt nghi vấn đây là sự sơ ý, tắc trách của nhà đài hay có chủ ý gì của nhà đài?.

Nhà thơ Nguyễn Thị Mai

Nhà thơ Nguyễn Thị Mai: Đằm thắm nghĩa tình thơ lục bát

Năm 1977, vừa tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, cô giáo người Hà Nội - Nguyễn Thị Mai mới 22 tuổi, được điều lên Trường Sư phạm 10+3 miền núi tỉnh Hòa Bình. Khi đó, gia tài thơ của chị đã có ít nhiều. Ngoài những bài thơ ghi trong nhật kí và tặng bạn bè, Nguyễn Thị Mai còn có thơ đăng báo, trong đó có bài Tâm sự cô giáo trẻ được nhiều sinh viên sư phạm chép vào sổ tay thơ.

Hình minh họa

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO - TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC TA

Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học. Có rất nhiều câu tục ngữ, thành ngữ nói về mối quan hệ thầy trò như: không thầy đố mày làm nên; nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Kính trọng và biết ơn thầy giáo là nét văn hóa tiêu biểu của người Việt Nam. Văn hóa đó đã được bổ sung và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.

Ảnh minh họa

CHẤT LÃNG MẠN VỚI CÁC CHIỀU KHÔNG GIAN THƠ

Tác giả Trần Kế Hoàn, bút danh: Trần Hoàn, Trần Kế Hoàn; quê: Côi Sơn – Thị trấn Gôi - Vụ Bản – Nam Định; Phó chủ nhiệm CLB thơ Non Côi, hội viên hội VHNT Nam Định. Tác phảm :- Khoảng trời vành khuyên (Thơ – NXB Hội Nhà văn, 2010)/ - Vía chữ thần nông (Thơ – NXB Hội nhà văn, 2014) Và có bài đăng ở nhiều báo chí; tuyển tập. Xin được giới thiệu một số bài viết mà tác giả gửi tặng Website Văn nghệ Sơn Tây. Qua đây ban biên tập website Văn nghệ Sơn Tây xin được cảm ơn tác giả!

Trời thu; ảnh: Phạm Duy Trưởng

Mỗi bài thơ hay là một định nghĩa về thơ hay

Đây là một câu chuyện vừa thú vị, vừa mệt mỏi, bao gồm trong nó tính giản dị và phức tạp như bức tranh thu nhỏ của cuộc sống vậy. Quả vậy, nhân loại bắt đầu làm thơ từ lúc nào, có người đọc thơ từ lúc nào… thì cũng ngay lập tức câu hỏi này được đặt ra: Thế nào là một bài thơ hay? Trên đời này có bao nhiêu bài thơ được người đọc thấy là hay thì cũng có bấy nhiêu câu trả lời cho câu hỏi trên và khi ta buộc phải viết hay nói ra những điều này thì ta đang phải đối đầu với một cuộc khủng hoảng thừa, thừa mứa các suy nghĩ, các lý lẽ, các dẫn chứng… và ta biết khủng hoảng thừa cũng phiền phức chẳng kém gì khủng hoảng thiếu. Nói ngay như vậy để tự mình khỏi lăn tăn khi trả lời, cứ viết đến đâu… hết giấy thì ta dừng lại.

Mây mùa thu; ảnh: Phạm Duy Trưởng

Mấy suy nghĩ về thơ - Thơ gắn với bản sắc dân tộc trong toàn cầu hóa

Bài của Nguyễn Hữu Quý (Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội)

Nhà thơ Nguyễn Khôi

ĐÔI LỜI VỀ DỊCH THƠ ĐƯỜNG

ĐÔI LỜI VỀ DỊCH THƠ ĐƯỜNG (Gửi : Nhà thơ Đỗ Trung Lai)

Ảnh: Phạm Duy Trưởng

BÀN VỀ TÍNH NHẠC TRONG THƠ

Tác giả Trần Kế Hoàn, bút danh: Trần Hoàn, Trần Kế Hoàn; quê: Côi Sơn – Thị trấn Gôi - Vụ Bản – Nam Định; Phó chủ nhiệm CLB thơ Non Côi, hội viên hội VHNT Nam Định. Tác phảm :- Khoảng trời vành khuyên (Thơ – NXB Hội Nhà văn, 2010)/ - Vía chữ thần nông (Thơ – NXB Hội nhà văn, 2014) Và có bài đăng ở nhiều báo chí; tuyển tập. Xin được giới thiệu một số bài viết mà tác giả gửi tặng Website Văn nghệ Sơn Tây. Qua đây ban biên tập website Văn nghệ Sơn Tây xin được cảm ơn tác giả!

Ảnh: Phạm Duy Trưởng

MẤY SUY NGHĨ VỀ THƠ - TÍNH TRUNG THỰC CỦA NHÀ THƠ

Bài viết của Nguyễn Hữu Quý (Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội)

Ảnh: Phạm Duy Trưởng

MẤY SUY NGHĨ VỀ THƠ - NHÀ THƠ VÀ THƠ

Bài viết của Nguyễn Hữu Quý (Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội)

Ảnh: Phạm Duy Trưởng

Để có bài thơ hay

Có Hội Văn nghệ tỉnh nọ mời tôi tham gia một hội thảo về thơ với chủ đề "Làm sao để có bài thơ hay". Nghe mà khiếp. Cả đời làm thơ ai cũng mong được thơ hay, nhưng khó quá. Sinh thời nhà thơ Phùng Quán kể câu chuyện vui: Có lần ông đi lễ chùa Hà, thắp nhang rồi gập người khấn trước Phật: "Xin Phật cho con làm được nhiều bài thơ hay!". Bỗng ông tượng Phật động đậy rồi lần tràng hạt nói thành tiếng: "Điều mà Nam rần cầu, ta cũng mong lắm. Nếu ở đâu mà cầu được làm thơ hay, hãy chỉ giúp ta với!". Mới hay THƠ HAY là cái mà Thần, Phật cũng mong mỏi, huống chi người trần!

Nhà văn Nguyễn Khôi

ĐỌC LẠI "CHƯƠNG DÂN THI THOẠI" CỦA PHAN KHÔI

Nhà văn Nguyễn Khôi: Sinh năm 1938. Quê quán : Đình Bảng - Huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh. Hội Viên : Hội Nhà Văn Hà Nội. Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội. Hôi Dân tộc học Việt Nam. Ủy viên BCH Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Chuyên viên cao cấp, nguyên Phó Vụ Trưởng Vụ Dân Tộc Văn Phòng Quốc Hội. TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN : Trai Đình Bảng (thơ) 1995,2000 Gửi Mường bản xa xăm (thơ) 1998 Trưa rừng ấy (thơ) 2005 Bắc Ninh thi thoại (khảo cứu) 1997,2000,2004 Cổ pháp cố sự (tùy bút) 2003 Xứ Thái mù sương (tùy bút) 2001 Tiễn dặn người yêu, Khun Lù Nàng Ủa, Út Ơ về Kinh, Ỳ Nọong-Nàng xưa, Tiếng hát làm dâu... (dịch-chuyển thể) 1996, 2003 .... Ban biên tập trang Văn Nghệ Xứ Đoài vừa nhận được một số bài viết mà nhà văn Nguyễn Khôi gửi tặng. Chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu những bài viết này. Qua đây, ban biên tập trang vannghesontay.com xin được cảm ơn tác giả Nhà thơ, Nhà văn, Nhà nghiên cứu phê bình Nguyễn Khôi!

“Đại Việt sử ký toàn thư” – bản in của NXB Thời đại

'Đại Việt sử ký toàn thư' bị ăn cắp bản quyền!

Trọn bộ Đại Việt sử ký toàn thư không đề xuất bản dựa theo bản khắc in năm nào; không có tên dịch giả…

Tôi nhớ Xứ Đoài mây trắng lắm

Thơ, tiếng nói của một trái tim đến với nhiều trái tim

Đại tá Nguyễn Hữu Niệm - chủ biên tờ "An ninh biên giới" trao đổi cùng Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội - Nguyễn Hữu Quý mở diễn đàn "Thế nào là thơ hay?". Được sự cho phép của ông Nguyễn Hữu Niệm, chúng tôi sẽ đăng lại toàn bộ nội dung trong mục diễn đàn này.

Chim Trời; ảnh: Phạm Duy Trưởng

Thế nào là thơ hay?

Đại tá Nguyễn Hữu Niệm - chủ biên tờ "An ninh biên giới" trao đổi cùng Đại tá, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Thơ, tạp chí Văn nghệ Quân đội - Nguyễn Hữu Quý mở diễn đàn "Thế nào là thơ hay?". Được sự cho phép của ông Nguyễn Hữu Niệm, chúng tôi sẽ đăng lại toàn bộ nội dung trong mục diễn đàn này.

Ba nhà nghiên cứu, dịch giả (từ trái qua): Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Văn Trọng và Trần Quang Đức. ảnh: N.VŨ

Phận sách và phận người

Phía sau những cuốn sách vừa được giải Sách hay 2014 gọi tên là những phận đời khiêm cung, chưa từng biết đến danh vọng trên con đường tìm kiếm tri thức.

Bác sĩ: Nguyễn Vinh Dũng

Bàn thắng của Long, Giấc mơ của tôi...!

Nguyễn Vinh Dũng không phải là nhà thơ, anh là một bác sĩ phẫu thuật thần kinh nhưng đôi khi anh cũng làm thơ. Thơ anh thường rất hóm hỉnh và có những cái nhìn mới lạ. Khi xem xong trận đấu ngày 11/9/2014 giữa U19 Việt Nam và U19 Myanmar

Bìa tập "Dấu xưa"

GIẢI MÃ THƠ BÀNH THANH BẦN

Thơ Bành Thanh Bần rất đáng hay vì nó không bao giờ muốn đứng ngoài hàng rào Chân- Thiện- Mỹ của cuộc sống, mà nó chen chân dấn bước vào cho dù tê tái, bầm dập, xót xa, khổ ải… và nó trở thành món quà dâng hiến mong cứu rỗi cuộc sống còn nhọc nhằn đầy bất công này. Ông làm thơ bằng những ưu tư cho thời đại, cho nhân dân, cho các vấn đề tồn đọng của cuộc sống nhọc nhằn còn đầy lem luốc, bất công, tội lỗi… Chính đó là lý do thơ ông đội trần bay lên tìm không gian lý tưởng cho thơ.

Nhà nghiên cứu phê bình Văn học Đỗ Đình Thọ (ảnh phuongcacanh)

BÀI THƠ "MƯA XUÂN" BÚT TÍCH CỦA NGUYỄN BÍNH

Từ nhỏ tôi đã thấy trong tủ sách của cha tôi có tập "Lỡ bước sang ngang" (không nhớ xuất bản năm nào, tập thơ đóng rất thủ công, khổ lớn, in roneo) nên nhờ nó mà tôi biết và mê thơ Nguyễn Bính khá sớm. Năm 1986 khi cuốn "Tuyển tập Nguyễn Bính" xuất bản tôi liền mua ngay. Tôi ấn tượng với tấm ảnh chụp lại một bài thơ với tiêu đề: "Mưa xuân" do chính Nguyễn Bính viết.


Other

  Previous page  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  Next page
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh