Home » Tin tức » Nghiên cứu, trao đổi

Tác giả Ngô Đức Thọ

CHỮ HÚY ĐỜI LÊ SƠ

Bài viết của Ngô Đức Thọ

Lăng mộ Kinh Dương Vương ở Thuận Thành (Bắc Ninh)

Trả lịch sử lại cho lịch sử

vannghexudoai - Vừa rồi nhà sử học, GS Lê Văn Lan trả lời phóng viên báo vtc news rằng, 10/3 không phải là ngày gốc giỗ Tổ Hùng Vương. Chúng tôi xin đăng lại bài báo: "Trả lịch sử lại cho lịch sử" của Trần Quốc Thịnh viết từ năm 2009. Mời bạn đọc tham khảo

Binh lính Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam.

Những tội ác man rợ của quân đội Hàn Quốc trong chiến tranh Việt Nam

Trên 43 vụ thảm sát đẫm máu do binh lính Hàn Quốc thực hiện tại Việt Nam được ghi nhận, trong đó có ít nhất 13 vụ giết trên 100 người.

Nhiều nhân vật của làng giải trí Việt (Hồ Ngọc Hà, Trấn Thành, Hoàng Thùy Linh, Sơn Tùng – MTP) trong quân phục Hàn Quốc.

Đừng thần tượng hóa tấm áo từng vấy máu đồng bào

Chúng ta không nên mang đôi mắt thù hằn vào rạp hát nhưng cũng đừng thần tượng hóa tấm áo từng vấy máu đồng bào.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Huyền (1930 – 2003)

TÂN TRUYỀN KỲ LỤC VÀ PHẠM QUÝ THÍCH

Khoảng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, ở nước ta xuất hiện đồng thời một số tập truyện ký, mỗi tập gồm nhiều tiểu phẩm như Tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án, Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Lan trì kiến văn lục của Vũ Trinh, Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích.

Đền Ngọc Sơn

CÂU ĐỐI, HOÀNH PHI VÀ ĐỀ TỰ BẰNG CHỮ HÁN Ở ĐỀN NGỌC SƠN

Đền Ngọc Sơn, một di tích nổi tiếng ngay tại trung tâm thủ đô Hà Nội, có một giá trị đặc biệt do nằm trong Hồ Gươm, một danh thắng đồng thời là di tích lịch sử. Hồ xưa rất rộng, là một khúc sông Nhị còn lưu lại trên đất liền, sau khi sông đổi dòng, và có những con đê đắp lên để ngăn chặn lụt lội, bảo vệ cuộc sống cùng tài sản con người ở ven sông.

Hình minh họa

BIỆT LỆ - ĐIỀU ĐÁNG LƯU Ý TRONG KHI ĐỌC VÀ PHIÊN ÂM CHỮ NÔM

Qua chặng đường nghiên cứu chữ Nôm, đến nay nhiều vấn đề đã được soi tỏ. Những “mặc cảm” dĩ vãng về chữ Nôm tự mất đi nhường lại sự cảm hứng cách mạng cho những ai quan tâm tới hệ thống văn tự cổ, mà bao đời cha ông ta dày công vun trồng. Kết cục, khoa học tự nó đã trả lại vị trí xứng đáng của chữ Nôm trong truyền thống văn hiến của dân tộc ta. Bài viết này, chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ để tìm đến cái “chân”, cái “chuẩn mực”, khơi trong dòng chảy cho những văn bản Nôm hoặc đã phiên âm, hoặc còn ẩn tàng trong kho di sản chưa được khai thác.

Hơn 60 phím tắt không thể không biết với người dùng Windows

Hơn 60 phím tắt không thể không biết với người dùng Windows

Phím tắt giúp người dùng sử dụng máy tính hiệu quả hơn thông qua việc kết hợp các phím với nhau để gọi một tính năng nào đó, thay vì phải tìm chọn thủ công. Phím tắt tỏ ra cực kỳ hữu dụng trong những ứng dụng có quá nhiều tính năng, như Microsoft Office Word.

Nhà văn, nhà thơ và nhà nghiên cứu Hán Nôm - Nguyễn Quảng Tuân

BÀI "DI CHÚC" CỦA NGUYỄN KHUYẾN

Bài viết của Nguyễn Quảng Tuân

Hòn đảo bí ẩn Por-Bajin

Hòn đảo bí ẩn Por-Bajin

Sâu trong vùng Siberia lạnh giá của Nga, tồn tại một hòn đảo với những kiến trúc bí ẩn hiện đang làm đau đầu nhiều nhà khoa học Nga và cả tổng thống Nga Putin.

Nhà thờ Phạm Văn Nghị

ĐỂ NẮM ĐÚNG TƯ TƯỞNG NGƯỜI XƯA

Suy nghĩ nhân đọc Thơ văn Phạm Văn Nghị(1)

Cổng đình làng Hồ Khẩu. Đền Dực Thánh

HƯƠNG ƯỚC CỦA MỘT LÀNG VEN ĐÔ

Trong kho tàng văn bản chữ Hán của người Việt, hương ước là nguồn tài liệu quý, có giá trị nghiên cứu về nhiều mặt: văn bản học, sử học, dân tộc học và luật học; đặc biệt có giá trị trong việc tìm hiểu các làng xã người Việt trước Cách mạng tháng Tám 1945. Trong chương trình nghiên cứu về hương ước nói chung(1), chúng tôi đang hướng tới một sưu tập hương ước của nhiều loại hình làng xã, qua các giai đoạn của lịch sử đất nước. Bài viết này lần đầu tiên chúng tôi giới thiệu hương ước của một làng ven nội thành Hà Nội. Đó là phường Hồ Khẩu, nay là khối 74 thuộc phường Bưởi, quận Ba Đình (Hà Nội).

Mộc bản khắc bìa sách Tam hy đường pháp thiếp

CHỮ VIẾT HÁN NÔM QUA NHẬN ĐỊNH CỦA LÊ QUÝ ĐÔN VÀ PHẠM ĐÌNH HỔ

Ngoài giá trị truyền tải thông tin, chữ viết Hán Nôm còn mang giá trị nghệ thuật. Các thế hệ trước đều chú trọng viết chữ đẹp. Mỗi chữ là một tiểu phẩm sinh động, thậm chí là một sáng tạo của người viết. Người viết chữ đẹp được đánh giá cao, các bản chữ viết đẹp được người đời truyền tụng mà Bách thọ triện tự và Tam Hy Đường pháp thiếp(1) là những dẫn chứng cụ thể.

Sách Hán Nôm trong kho

VĂN BIA KHUYẾN KHÍCH VIỆC HỌC TẬP TRONG NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ THỜI PHONG KIẾN Ở NƯỚC TA

Trong kho thư tịch Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện đang lưu giữ một số các văn bản bia đề cập tới việc khích lệ học tập trong nền giáo dục khoa cử ở nước ta dưới thời kỳ phong kiến. Bài viết này chúng tôi xin đề cập tới vấn đề này.

Bảy tấm bia tiến sĩ đầu tiên tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội đã được vua Lê Thánh Tông cho dựng vào năm 1484 với mục đích đề cao Nho học và tôn vinh bậc tri thức Nho học đỗ đại khoa.

DƯƠNG TRỰC NGUYÊN (1458-1509) CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM

Dương Trực Nguyên người xã Thượng Phúc, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông (nay là xã Quốc Tuấn, huyện Thường Tín, Hà Nội), đỗ đồng Tiến sĩ khoa Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490), lúc 33 tuổi(1). Khoa ấy, có 54 người đỗ, trong đó có Ngô Hoán, Lưu Thư Ngạn, Lưu Dịch, Phạm Đạo Phú, Đàm Thận Huy, sau tham gia Hội Tao Đàn. Dương Trực Nguyên làm quan trải bốn triều vua: Lê Thánh Tông, Hiến Tông, Túc Tông, Uy Mục, gồm 19 năm với nhiều chức quan khác nhau. Riêng thời Cảnh Thống, chỉ trong vòng hơn năm năm, thay đổi tới 9 chức vụ, có thể nói Dương Trực Nguyên là một Hội viên Hội Tao Đàn nắm giữ nhiều chức vụ nhất. Nhưng cho đến nay, chưa một công trình nghiên cứu nào giới thiệu một cách có hệ thống và đầy đủ. Bài viết này cung cấp thêm một số tư liệu về cuộc đời và tác phẩm Dương Trực Nguyên để bạn đọc tham khảo.

Hoa Tiên

BỐN VẤN ĐỀ VĂN BẢN HỌC CỦA HOA TIÊN (*)

Qua nghiên cứu các bản Hoa Tiên hiện có, chúng tôi thấy có 4 vấn đề cần được xem xét về mặt văn bản học:

Chữ Nôm - di sản văn hoá của người Việt Nam

DI SẢN VĂN HOÁ HÁN NÔM VÀ VĂN HỌC SO SÁNH

Trong kho tàng thư tịch và tư liệu viết bằng chữ Hán, chữ Nôm của nước ta, di sản văn học chiếm một số lượng không nhỏ, bởi văn học là một bộ phận góp phần làm nên sự nghiệp dựng nước và cứu nước.

Chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội

THỬ TÌM HIỂU ĐỊA DANH BINH HIỆP

Bài viết của Phạm Thị Thoa

Cổng làng Nguyệt Áng; ảnh: Đăng Định

CỤM VĂN BIA Ở VĂN CHỈ LÀNG NGUYỆT ÁNG

Văn chỉ làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng (nay là làng Nguyệt Áng, xã Đại áng, huyện Thanh Trì, Hà Nội) hiện có sáu tấm bia đá khắc bằng chữ Hán, Văn bia ghi về Văn chỉ và các vị khoa bảng của làng. Nội dung văn bia cung cấp nhiều tư liệu mới về các vị khoa bảng ở địa phương này, đặc biệt là dòng họ Nguyễn và họ Lưu mà tiêu biểu là Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh. Bài viết này xin giới thiệu tóm tắt nội dung và giá trị tư liệu cụm văn bia nói trên.

Tác hại của sóng wifi đối với sức khỏe

Tác hại của sóng wifi đối với sức khỏe

Sóng wifi mang đến nhiều tiện ích cho con người trong xã hội hiện đại, giúp chúng ta làm việc, giải trí và kết nối thuận tiện hơn. Tuy nhiên, đi kèm theo đó lại là những nguy cơ đối với sức khỏe do việc tiếp xúc với bức xạ điện từ mà sóng wifi phát ra.

Quận công Vũ Công Chấn và kiệt tác hội họa thế kỷ XVII

Quận công Vũ Công Chấn và kiệt tác hội họa thế kỷ XVII

Cùng với bức tượng đá đặt trong nội điện đền Quán Thánh (báo Tiền Phong chủ nhật số ra ngày 21/9/2014 có đề cập), vị tổng công trình sư Luân Quận Công - Vũ Công Chấn (1618 -1689) lừng lẫy thế kỷ 17 này còn được khắc họa trên một tác phẩm vô cùng đặc sắc.

Cuốn sách cổ quý giá về “Kỹ thuật của người An Nam”

Cuốn sách cổ quý giá về “Kỹ thuật của người An Nam”

Cuốn sách "Kỹ thuật của người An Nam" có từ năm 1909 và hiện chỉ có 3 bản tại Việt Nam.

Phủ chúa Trịnh

TÀO THÁI HẦU LÀ AI?

Trong các bộ lịch sử nước ta như Đại Việt sử ký toàn thư (Bản Kỷ tục biên, 1676-1740, tập I), Việt sử thông giám cương mục(1) khi chép về sự kiện các quan đại thần triều Lê Ý Tông là Nguyễn Quý Kính, Nguyễn Công Thái, Trương Khuông, Nguyễn Đình Hoàn v.v.. vào tháng giêng năm Canh Thân (1740) đã đứng ra phế truất chúa Trịnh Giang vì “Trịnh Giang hoang dâm càn dỡ, bọn hoạn quan chuyên quyền, mọi việc ngang trái rối loạn, trộm giặc nổi dậy khắp nơi, dân chúng trong kinh ngoài trấn nôn nao lo sợ”(2) và đưa Trịnh Doanh (em ruột Trịnh Giang) lên ngôi chúa. Các quan đại thần có “mật hẹn với Tào thái hầu (sót họ tên)… đưa sắc văn và chỉ dụ của vua đến…”(3). “Tào thái hầu” chỉ là tước, chưa phải họ và tên. Vậy tên họ đích thực của người này là gì, theo tôi, cho đến nay nhiều người vẫn chưa biết!


Other

  Previous page  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Next page
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh