Home » Tin tức » Nghiên cứu, trao đổi

TÌM HIỂU ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỤC BIÊN

TÌM HIỂU ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỤC BIÊN

Đại Việt sử ký tục biên sơ thám. Bài viết của Go Zhen Feng, đăng trên Tạp chí Đông Nam Á (Viện khoa học xã hội tỉnh Vân Nam, Trung Quốc)

Nhóm Phạm Công Trứ và Đại Việt sử ký toàn thư bản Cảnh

THÊM MỘT CỨ LIỆU VỀ NỘI CÁC

Vấn đề xác định niên đại văn bản Đại Việt sử ký toàn thư, bản lưu trữ tại Hội Á Châu (Société Asiatique) Paris đã được giới nghiên cứu sử học trong nước quan tâm. Nhiều bài chuyên luận của các nhà nghiên cứu sử học và ngữ văn học về vấn đề này tại hội nghị khoa học tổ chức ngày 16.4.1988 đã được công bố(1). Trong những điểm tranh luận, có vấn đề thời điểm xuất hiện và chức năng của Nội các. Trong vấn đề này có hai loại ý kiến:

Hình minh họa

ANH EM HỌ NGUYỄN LÀNG KIM ĐÔI

Năm Hồng Đức thứ 25 (1494), Lê Thánh Tông lập Hội Tao đàn, gồm 28 hội viên và 2 là Tao đàn sái phu. Trong Hội, có hai cặp hội viên có quan hệ ruột thịt với nhau:

Một bản đồ cổ “Carte de l'Asia” do Homann Heirs vẽ năm 1744

BẢN ĐỒ CỔ VIỆT NAM

Khái niệm "bản đồ cổ" ở đây được hiểu như là loại bản đồ vẽ theo lối truyền thống, trước khi khoa bản đồ học chính thức thành lập.

Hình minh họa

MỘT BÀI VĂN TẾ BẰNG CHỮ NÔM

bài viết của Vũ Thanh Hằng

Hình minh họa

BÍCH CHÂU DU TIÊN MẠN KÝ

Bài viết của Nguyễn Thạch Giang, đăng trên Tạp trí Hán Nôm, số 1, năm 1990

Phần mộ Trương Đăng Quế.

CUỐN "NHẬT BẢN KIẾN VĂN LỤC" MỘT TÀI LIỆU CỔ DO NGƯỜI VIỆT NAM VIẾT VỀ NHẬT BẢN

Từ xưa, đọc trong sách sử điển tịch do các học giả Trung Hoa viết, người Việt Nam đã biết rằng ở phía đông Trung Quốc, ngoài biển khơi, có nước Nhật Bản… Nhưng do điều kiện lịch sử, nhất là sự giao tiếp dân sự giữa hai nước phát triển khá muộn, nên các ký tái bằng chữ Hán do người Việt Nam ghi chép trực tiếp về Nhật Bản quả là hiếm hoi (chỉ đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX này, quan hệ giữa hai nước có nhiều vấn đề, tư liệu ghi chép mới phong phú. Nhưng lúc này đa số tài liệu lại nằm trong kho sách chữ La tinh rồi).

Tượng Danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm

BÀI VĂN BIA GHI VIỆC TẠC TƯỢNG TAM GIÁO, CHÙA CAO DƯƠNG CỦA TRÌNH QUỐC CÔNG

Trình Quốc Công là tên tước của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) một nhà nho kiệt xuất ở nước ta vào thế kỷ XVI. Trứ tác của ông nhiều; tác phẩm hiện biết phần lớn do đời sau sưu tập lại. Bài văn bia ghi việc tạo tượng Tam giáo chùa Cao Dương được viết vào những năm cuối đời ông và khắc lên bia đá lưu truyền đến ngày nay.

Lan trì kiến văn lục của vũ trinh

"LAN TRÌ KIẾN VĂN LỤC" CỦA VŨ TRINH

Vũ Trinh (1759 - 1828) tự là Duy Chu, hiệu là Lai Sơn, Nguyễn Hanh, Lan Trì ngư giả, người làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh cũ, đỗ Hương cống đời Lê, làm quan cho Lê Chiêu Thống. Khi Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc, ông không theo kịp lui về ở ẩn dạy học. Gia Long đánh bại Tây Sơn, ông vào Phú Xuân (Huế) giữ chức Thị trung học sỹ. Năm 1809 ông sang sứ nhà Thanh, khi trở về nước nhận trách nhiệm soạn bộ Hoàng Việt luật lệ cùng với Nguyễn Văn Thành. Năm 1816 khi Nguyễn Văn Thành bị tội, ông cũng bị đầy vào Quảng Nam. Năm 1828, được tha về quê vài ngày thì qua đời.

Tranh cổ minh họa quân Pháp bị bắt trong chiến dịch nước Nga 1812.

CHIẾN TRANH PHÁP - NGA (1812)

Hơn nửa triệu tinh binh cùng với Napoléon tiến vào nước Nga. Nhưng với chiến thuật vườn không nhà chống của Kutuzov, quân Pháp đã thua thảm hại.

Hình minh họa

"PHONG DAO TẠP THÁI" MỘT QUYỂN CA DAO CỔ

"Phong dao tạp thái" là một quyển ca dao cổ, viết bằng chữ Nôm, ra đời khoảng giữa thế kỷ XIX - đầu năm 1872. Sách cung cấp cho ta một số tư liệu về thơ ca dân gian, cũng như các tư liệu về ngôn ngữ, về chữ Nôm... Bởi vậy, chúng tôi thấy cần giới thiệu công trình sưu tập này.

Ảnh minh họa

LÊ ANH TUẤN THƯỢNG THƯ, NHÀ THƠ ĐẦU THẾ KỶ XVIII

Đầu thế kỷ XVIII, bên cạnh dòng văn học Nôm khuyết danh bắt đầu khởi sắc, văn chưong bác học nước ta nổi lên một tác giả tương đối lớn: Lê Anh Tuấn, vị Thượng thư đạo cao đức trọng cuối triều Lê, vị bố nuôi tôn kính của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.

Hình minh họa

ĐẶC ĐIỂM TRANG TRÍ BIA THỜI LÝ TRẦN

Bài viết của Tống Trung Tín

Đại biểu Quốc hội kể chuyện Cao Biền yểm bùa đất sinh đế vương ở Việt Nam

Đại biểu Quốc hội kể chuyện Cao Biền yểm bùa đất sinh đế vương ở Việt Nam

"Cao Biền là người giỏi về địa lý được cử sang nước ta làm An Nam Tiết độ sứ, thực hiện âm mưu thâm độc, yểm bùa khống chế sự phát triển nhân tài nước ta".

Hình minh họa

HAI TẤM BIA CỔ NÓI VỀ NGƯỜI NHẬT TRÊN ĐẤT QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG

Mới đây, các nhà sử học Việt Nam với sự tài trợ của quỹ Toyota Fondation, đã bắt đầu tổ chức nghiên cứu thị xã thương cảng cổ Hội An. Công việc thu thập tư liệu đang được tiến hành. Hiện nay ở đó còn lại một số văn khắc bằng chữ Hán - Nôm trong số đó có hai tấm bia liên quan đến người Nhật trước đây đã cư trú và làm ăn buôn bán tại đây, góp phần xây dựng thương cảng này một thời sầm uất. Xét thấy hai tấm bia có những tư liệu có thể giúp vào việc làm sáng tỏ thêm tình hình ngoại giao, ngoại thương của Việt Nam thời trước ở thương cảng Hội An, chúng tôi xin giới thiệu hai bài văn bia đó, một do ông Trần Bá Chí, một do ông Ngô Thế Long phiên âm, dịch nghĩa, chú thích để bạn đọc tham khảo.

Văn miếu Sơn Tây lúc 17h ngày 24/4/2013 (ảnh: Phạm Duy Trưởng)

BÀN VỀ VĂN MIẾU

VNXĐ - Xin giới thiệu bài viết của Trần Ngọc Đông.

Một góc Thành nhà Mạc thuộc thành phố Lạng Sơn

HAI TẤM BIA NIÊN ĐẠI CHÍNH HOÀ Ở LẠNG SƠN

Những năm trước, phòng Bảo tàng Sở Văn Hóa Thông tin Lạng Sơn đã kết hợp với Viện nghiên cứu Hán Nôm sưu tầm, in rập được hơn 70 thác bản văn bia có giá trị nằm trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Với bài viết dưới đây chúng tôi công bố hai tấm bia thuộc niên đại Chính Hòa đã được in rập, nội dung nhắc tới những phiên tướng vùng biên ải.

13 mẹo sử dụng Google có thể bạn chưa biết

13 mẹo sử dụng Google có thể bạn chưa biết

Với hơn 900 triệu người sử dụng Gmail và 11,9 tỷ lượt tìm kiếm hàng tháng, sự thống trị của Google trong lĩnh vực tìm kiếm trực tuyến không thể bị phủ nhận.

SÁCH NÔM TAM THIÊN TỰ LỊCH ĐẠI VĂN QUỐC ÂM

SÁCH NÔM TAM THIÊN TỰ LỊCH ĐẠI VĂN QUỐC ÂM

Tam thiên tự lịch đại văn quốc âm là một cuốn sách Nôm.

Hình minh họa

GIỚI THIỆU KHO SÁCH TỤC LỆ THƯ VIỆN VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM

Kho sách tục lệ là tài liệu do Học viện Viễn đông Bác cổ(1) cho sao chép lại trên giấy dó, bìa giấy tây mầu nâu, khổ sách (đại bộ phận) là 30x17cm. Ngoài bìa và trang đầu đều ghi địa danh nơi lập tục lệ. Nếu là sách chép tục lệ của nhiều xã trong một tổng thì được ghi lần lượt tục lệ của từng xã. Có sách chép cả tục lệ của nhiều từng thôn, phường, giáp. Trang đầu hoặc trang cuối phần chép tục lệ của thôn hoặc xã đều có ghi ngày tháng năm lập tục lệ hoặc năm sao chép lại. Nhiều thôn xã ghi được đầy đủ cả tên người lập khoán lệ, tên những người ký, tên của Lý trưởng, Chánh tổng…

Tác giả Trần Lê Văn

MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP HIỆU ĐÍNH VÀ PHIÊN ÂM THƠ NÔM

Trần Lê Văn (1923-2005) tên thật là Trần Văn Lễ, quê ở Vị Xuyên, Nam Định. Ông còn có bút danh là Tú Trần. Là nhà thơ, nhà văn đồng thời là dịch giả tiếng Trung và Pháp. Ông là hội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1957. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông làm uỷ viên giáo dục tỉnh Sơn La. Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động văn nghệ, báo chí ở Liên khu III, là hội viên Hội Văn nghệ Liên khu III. Trần Lê Văn đã đoạt giải nhì Hội Văn nghệ Liên khu III (1950) với bài thơ "Qua sườn Tam Đảo" và giải nhì Hội Văn nghệ Việt Nam (1953) với bài thơ "Rang thóc".

Tác giả Lã Nhâm Thìn

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BÀI THƠ CỦA NGUYỄN TRÃI HAY CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Tác giả Lã Nhâm Thìn sinh 1952 ông là Phó giáo sư - Tiến sỹ. Công tác tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tác phẩm đã xuất bản: Giảng văn văn học trung đại Việt Nam, NXB. Giáo dục, 1994 Chuyên đề Văn 9, NXB. Giáo dục, 1996 Thơ Nôm Đường luật, NXB. Giáo dục, 1997 Giảng văn Văn học Việt Nam, NXB. Giáo dục, 1997 Bình giảng thơ Nôm Đường luật, NXB. Giáo dục, 2002 Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB. Giáo dục, 2006

ĐỒ HÌNH LỊCH CAN CHI VĨNH CỬU

ĐỒ HÌNH LỊCH CAN CHI VĨNH CỬU

Trong các thư tịch cổ, thời gian, nhất là khi ghi các sự kiện trọng đại thường được ghi bằng lịch can chi. Điều này gây không ít khó khăn cho các nhà khảo cứu và người đọc, vì ở ta khá hiềm các cuốn lịch có lịch can chi.

Ảnh minh họa

PHẠM ĐẠO PHÚ VỚI QUÊ HƯƠNG VÀ HỘI TAO ĐÀN

Vào thời Hồng Đức, ở làng Hoàng Xá tổng Thanh Khê huyện Đại An (nay là thôn Phạm Xá, xã Yên Nhân, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) có hai anh em họ Phạm cùng đỗ tiến sĩ liền trong hai khoa. Đó là Phạm Đạo Bảo (còn gọi là Phạm Bảo) đỗ nhị giáp tiến sĩ khoa Đinh Mùi Hồng Đức thứ 18 (1478) và Phạm Đạo Phú đỗ tiến sĩ đệ tam giáp khoa Canh Tuất Hồng Đức thứ 21 (1490). Phạm Đạo Bảo là con ông chú, sau khi đỗ tiến sĩ làm quan võ, được vua Lê Thánh Tông cử làm Trấn thủ vùng Thanh Nghệ, Phạm Đạo Phú là con ông bác, đỗ tiến sĩ năm 28 tuổi.

Một đoàn tới thăm từ đường họ Vũ Trung Hành

TỤC CÔNG DƯ TIỆP KÝ: TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

Tục công dư tiệp ký (Viết tắt là Tục CDTK) liên quan đến Công dư tiệp ký (viết tắt là CDTK). Do đó, trước hết chúng tôi trình bày vài nét về CDTK và tác giả của nó. CDTK là tác phẩm của Vũ Phương Đề. Ông viết lời tựa cho tác phẩm năm 1755. Theo Phan Huy Chú thì “CDTK 1 quyển, chia làm 12 loại, cộng 43 truyện)(1). Trước ngày đất nước thống nhất (1975), tác phẩm chưa được dịch in ở miền Bắc; còn ở miền Nam, CDTK được xuất bản năm 1961 - 1962 thành 2 tập(2) và năm 1972 tái bản gộp làm 1 quyển(3). Điều đáng chú ý là ngoài bìa dịch giả đề là Vũ Phương Đề: Công dư tiệp ký nhưng bên trong, tác phẩm lại có tới 91 truyện, nhiều hơn số truyện của Vũ Phương Đề tới 48. Phải chăng dịch giả đã không làm công việc khảo sát văn bản hoặc không có một văn bản nghiêm túc trong khi dịch? Để khắc phục tình trạng trên, trong bài này, chúng tôi sẽ giới thiệu Tục CDTK.

Từ đường Trạng nguyên Nguyễn Trực ở làng Bối Khê

BÀI VĂN SÁCH THI ĐÌNH CỦA TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN TRỰC

Trong kho sách Hán Nôm có một khối lượng khá lớn văn bản ghi lại những bài văn hay của các ông nghè, ông cử làm trong các dịp thi Hội, thi Hương. Nìn chung, loại văn thơ thi cử, làm theo một khuôn khổ gò bó, ít sáng tạo lớn. Nhưng ở một số bài văn sách, nhất là các bài văn sách nói về đường lối xây dựng đất nước đương thời lại có những giá trị sử liệu nhất định.

Tiết Nghĩa Từ, đền thờ cụ Tiết Nghĩa Đàm Thận Huy tại Bắc Ninh

ĐÀM THẬN HUY VÀ TÁC PHẨM SĨ HOẠN CHÂM QUY

Trên Tạp chí Hán Nôm số 2.1987, chúng tôi có đăng bài Bước đầu tìm hiểu về Hội Tao đàn, giới thiệu một số nét chung nhất về Hội, như năm thành lập, thời gian hoạt đông, con số hội viên chính thức, chức danh những hội viên chủ chốt... Bài viết lần này về Đàm Thận Huy và tác phẩm Sĩ hoạn châm qui có thể xem như một nỗ lực mới nhằm đi sâu tìm hiểu những vấn đề tồm nghi ở một số thành viên quan trọng thuộc hội thơ Tao Đàn. Bài viết này, trước hết giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Đàm Thận Huy, đồng thời bàn về những nghi vấn chung quanh cuộc đời ông. Và, sau nữa là những ý kiến mới về tác phẩm Sĩ hoạn châm qui.


Other

  Previous page  1 2 3 4 5 6 7 8 9  Next page
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh