Home » Tin tức

Advanced search in news
Keyword :
Search type :
Search in topics :
From date: : To date 1
Search results on News

1 Hai huyện Nam Trực và Trực Ninh, tỉnh Nam Định có khoảng một trăm di tích lịch sử văn hóa, trong đó có đến 61 chùa và từ đường, phủ miếu, văn chỉ, lăng mộ... Trong số di tích này còn giữ lại được 192 mặt bia đá(1)....

10/12/2014 -
Source : -/-

1 Hiện nay Viện Nghiên cứu Hán Nôm đang giữ trên 2 vạn thác bản văn bia. Đây là khối tư liệu lớn có giá trị, cần được khai thác. Như chúng ta đã biết, thác bản bia có nhiều loại, ở đây chúng tôi chỉ giới thiệu qua về bia hậu(1), loại bia thường gặp nhất. Bia hậu được dựng ở đình, chùa của làng quê,......

09/12/2014 -
Source : -/-

1 Khi nói về bia, chúng ta thường nghĩ tới loại bia đá, không ai nghĩ rằng cha ông ta ngày xưa làm cả bia bằng đồng nữa. Do một sự ngẫu nhiên dân làng Quan Nhân, xã Nhân Chính, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội (nay đã thuộc khu vực nội thành) đã phát hiện trong đống gạch ngói sụt lở ở hậu cung của......

02/12/2014 -
Source : -/-

1 Ở thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Hoài Đức ngoại thành Hà Nội có một dãy núi đá vôi cao chót vót nổi lên giữa đồng bằng với chu vi hơn 3000 mét và ngọn núi cao nhất tới hơn 400 mét. Núi này từ lâu người ta vẫn quen gọi là núi Trầm (hay Tử Trầm). Trên núi còn dấu tích của những ngôi chùa cổ và......

28/11/2014 -
Source : -/-

1 Bia đặt tại thôn Tiền, xã Minh Nghĩa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - Bia 2 mặt. Cỡ 90 x 40 cm (không kể trán bia). Khắc chữ chân phương, toàn văn chữ Hán, có xen Nôm, có kiêng húy. Gồm 19 dòng, khoảng trên 500 chữ. - Bia được tạo vào năm Tự Đức thứ 17 (1864) thời Nguyễn. - Tác giả soạn văn......

18/11/2014 -
Source : -/-

1 Thông thường, đối với loại từ Hán Việt thì trong văn bản Nôm phải ghi đúng như trong văn bản Hán, bởi lẽ đây là trường hợp vừa vay mượn văn tự vừa vay muôn ngôn ngữ. Điều này đã từng được một số nhà nghiên cứu khẳng định(1). Khi gặp những từ thuộc loại này như chữ “sơn” chữ “hà” trong một câu thơ......

09/09/2014 -
Source : -/-

1 Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giai đoạn thế kỷ XVII- XVIII là thời kỳ đầy thử thách và bi thương của dân tộc. Các tập đoàn phong kiến vì quyền lợi dòng họ hay bản thân đã gây ra muôn vàn biến động khiến xã hội Việt Nam thời kỳ này chao đảo, các tập đoàn phong kiến phân tranh đã xô đẩy nhân......

23/06/2014 -
Source : -/-

1 Trong các văn bản Hán Nôm, chữ huý là những chữ vì lí do kiêng tên của vua chúa, các vị thần, của người thân trong gia tộc... mà người viết, theo quy định hoặc tự nguyện, đã phải viết biến dạng để trống hoặc thay đổi hẳn đi. Cả quần thể chữ húy họp lại tạo thành một hệ thống những biệt lệ của chữ......

05/03/2014 -
Source : -/-

1 Số lượng văn hiến có liên quan đến Việt Nam trong lịch sử Trung Quốc khá phong phú, nhưng nhiều tác phẩm đã thất lạc, số còn lại thì việc chỉnh lý và sử dụng cũng chưa được bao nhiêu. Bài viết này, trên cơ sở thư mục xưa nay và các điển tịch liên quan, thử tìm hiểu rõ tình trạng cơ bản của loại văn......

16/10/2013 -
Source : -/-

1 Chúng tôi giới thiệu một cách khái quát trước hết về văn bản và nội dung của các tục lệ làng xã cổ truyền, sau đó là vai trò của nó trong việc quản lí làng xã ở các thời kì lịch sử, cũng như mặt tích cực, hạn chế của tục lệ cổ truyền trong quản lý và xây dựng làng văn hóa hiện nay ở nước ta....

01/10/2013 -
Source : -/-

1 Tại xóm San, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, (Hà Tây cũ) hiện còn lưu giữ được tấm bia Cổ tích linh từ bi ký. Bia có chiều cao 1,22m, rộng 1,20m, trong đó trán bia cao 0,24m, chạm hoa văn rồng chầu mặt nguyệt cách điệu, hai diềm bia chạm hoa, dây leo....

29/09/2013 -
Source : -/-
  Previous page  1, 2
Total match 31 Result
If these results are unexpected. you try to use the Google search engine below
Advanced internet search :

Google
Internet search Search on site http://vannghesontay.com
 

LỜI NGỎ

Website đang trong quá trình thử nghiệm, điều hành phi lợi nhuận bởi các tình nguyện viên. Mọi ý kiến đóng góp của quý vị xin gửi về: vannghesontay@gmail.com; hoặc gọi theo số: 0904930188 

Quảng cáo2
Cá cảnh